Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời của BHXH Việt Nam
Ngày 22/6/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 43-CP quy định tạm thời chế độ BHXH. Đây là sự khởi đầu cho việc cải cách thực sự hệ thống BHXH ở Việt Nam.
Thí điểm BHXH ngoài quốc doanh ở một số địa phương
Việc thí điểm BHXH ở một số địa phương như: Hải Phòng, Thái Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Hoàng Liên Sơn (nay là tỉnh Lào Cai và Yên Bái) cũng đem đến nhiều giá trị thực tiễn để hoàn thiện chính sách BHXH.
TP.Hồ Chí Minh và quá trình thí điểm BHXH ngoài quốc doanh
Việc triển khai mô hình thí điểm BHXH theo cơ chế mới tại TP.Hồ Chí Minh là tiền đề thực tiễn quan trọng để Đảng và Nhà nước ta tiếp tục kiên định chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện chính sách BHXH.
Những bước đầu thí điểm thực hiện BHXH ở Hà Nội
Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước, kết quả thực hiện thí điểm BHXH tại Hà Nội những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 có giá trị thực tiễn rất lớn với quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách BHXH ở nước ta.
Cải cách chính sách BHXH phù hợp với công cuộc đổi mới
Công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội từ năm 1986 đòi hỏi các chính sách xã hội, nhất là chính sách BHXH phải được cải cách để đảm bảo an sinh tốt hơn cho NLĐ.
Thực hiện BHXH ở các ngành kinh tế tập thể
Việc thực hiện BHXH tại các ngành kinh tế tập thể đã bước đầu đảm bảo an sinh cho NLĐ một cách tích cực hơn. Từ đây, những bài học thực tiễn về BHXH cũng dần được tích lũy, mở đường cho những cải cách sau này.
Chính sách BHXH trong giai đoạn 10 năm trước đổi mới
Chính sách BHXH đối với cán bộ CCVC và lực lượng vũ trang trong giai đoạn này đã có nhiều tiến bộ. Đặc biệt, Hiến pháp năm 1980 nhấn mạnh quan điểm mở rộng dần sự nghiệp BHXH theo trình độ phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Sự ra đời của Điều lệ đầu tiên về BHXH ở nước ta
Điều lệ đầu tiên về BHXH đã thể hiện chiến lược, mục tiêu phát triển nhất quán là vì con người và chăm lo cho con người của Đảng, Nhà nước ta.
Chính sách BHXH trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ
Dấu ấn nổi bật trong giai đoạn này chính là việc Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định quan điểm lớn, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta về phát triển chính sách BHXH.
Chính sách BHXH trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp
Trong giai đoạn này, chính sách BHXH tuy còn sơ khai nhưng đã phản ánh được những mặt tiến bộ như thực hiện nguyên tắc đóng- hưởng hưởng chế độ BHXH.
Tiền đề chính sách BHXH trước cách mạng tháng Tám năm 1945
Truyền thống tương thân tương ái của dân tộc cùng những định hướng đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho dân ấm no của Đảng ta chính là những tiền đề để hình thành chính sách BHXH.