Đắk R’lấp là huyện cửa ngõ của tỉnh Đắk Nông, cũng là cửa ngõ của 4 tỉnh Tây Nguyên theo trục Quốc lộ 14. Dù kinh tế-xã hội còn không ít khó khăn, song lưới an sinh ở Đắk R’lấp vẫn được hệ thống chính trị nơi đây nỗ lực phủ kín từng ngày qua...
Những năm gần đây, Nhà nước và nhiều địa phương đã xây dựng nhiều cơ chế hỗ trợ, đảm bảo an sinh cho người cao tuổi. Dù vậy, vẫn còn những “khoảng trống” BHYT cho người cao tuổi cần tiếp tục được “lấp đầy”…
Đối với BHXH, BHYT, CĐS không nên hiểu một cách giản đơn là số hóa, là sự chuyển từ tài liệu, hồ sơ “giấy” sang các files “số”, chuyển từ sổ KCB giấy sang sổ điện tử...
Với 99,4% người nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản cá nhân, Hà Tĩnh vẫn là địa phương dẫn đầu toàn quốc về chỉ tiêu này. Đặc biệt, vị trí dẫn đầu được “xác lập” ngay từ tháng 6/2024, là kết quả từ quyết tâm cao và sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị.
Chỉ có đi vào lòng người thì chính sách mới thực sự sống động và mang tới cho chính những con người ấy, chính cuộc sống ấy các giá trị lớn lao. Ở Bạc Liêu, câu chuyện chính sách đi vào lòng người đang ngày càng rõ nét.
Đằng sau những con số, những chỉ tiêu về BHXH, BHYT là hình ảnh những con người ngày đêm nỗ lực xây lưới an sinh xã hội. Ở huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), chị Ngô Thị Tú Anh- Phó Giám đốc BHXH huyện đã “gánh” cả vai trò của Ban Giám đốc BHXH huyện, khi luôn thể hiện tinh thần làm việc không biết mệt mỏi, sẵn sàng cống hiến hết mình để hoàn thành công việc.
Bạc Liêu- địa phương ở khu vực Tây Nam Bộ, đã và đang thực hiện những bước đi mạnh mẽ trong công tác an sinh xã hội, với những thay đổi tích cực trong việc nâng cao đời sống người dân, nỗ lực thực hiện chính sách BHXH, BHYT.
Hầu hết NLĐ phi chính thức ở Việt Nam có trình độ chuyên môn thấp, không tham gia BHXH. Đây là rào cản khiến họ khó tiếp cận cơ hội việc làm truyền thống. Nhưng sự phát triển của công nghệ trong nền kinh tế số liệu có mở ra cho họ cơ hội việc làm mới?
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong quá trình chuyển từ quốc gia có thu nhập thấp sang quốc gia có thu nhập trung bình. Tuy nhiên, những khó khăn nội tại và thách thức bên ngoài của nền kinh tế lại làm cho nguy cơ Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình rất có thể xảy ra...
Từ những địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa đến các khu đô thị tấp nập của Thủ đô, dưới ánh sáng của Nghị quyết số 13/2023/NQ-HĐND của HĐND TP.Hà Nội, chính sách BHYT đã trở thành “chiếc cầu nối” vững chắc, giúp người dân có hoàn cảnh khó khăn được chăm sóc sức khỏe toàn diện.
BHXH tỉnh Điện Biên triển khai nhiều phương thức chi trả, trong đó phương thức chi trả không dùng tiền mặt qua tài khoản cá nhân đang được đẩy mạnh, bởi sự tiện lợi, an toàn và nhanh chóng.
Sau chưa đầy một năm thực hiện, Nghị quyết số 13/2023/NQ-HĐND (Nghị quyết 13) của HĐND TP.Hà Nội đã thắp lên hy vọng mới cho hàng nghìn người dân Thủ đô, nhất là với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Với sự chung tay của cả hệ thống chính trị-xã hội, giá trị nhân văn của chính sách thực sự lan tỏa, mang lại niềm tin cho nhiều người.
Ban Quản lý Thu- Sổ, Thẻ (BHXH Việt Nam) luôn luôn xác định công tác chuyển đổi số là then chốt trong việc quản lý và phát triển người tham gia BHXH, BHYT.
Thời điểm này, các tổ chức dịch vụ thu đang triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp nhằm hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được BHXH Việt Nam giao theo hợp đồng ủy quyền thu BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình năm 2024.
Nghị quyết 13/2023/NQ-HĐND của HĐND TP.Hà Nội được ban hành, như một luồng gió mới, trao cơ hội cho hàng ngàn người yếu thế trên địa bàn Thủ đô...