Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30/1/2008 Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương khóa X đã nêu rõ: “Phải đổi mới cơ chế phân bổ chi ngân sách cho phát triển xã hội, củng cố và mở rộng hơn nữa hệ thống ASXH” và “Từng bước mở rộng và cải thiện hệ thống ASXH để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu đa dạng của mọi tầng lớp trong xã hội, nhất là của nhóm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo”.
Hội thảo khoa học quốc gia "Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn” đã xác định: Phát triển bền vững là vấn đề quan trọng trong kỷ nguyên mới, bao gồm các yếu tố như: Phát triển kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa…
Cùng với chính sách BHXH, chính sách BHYT đã khẳng định vai trò trụ cột quan trọng trong hệ thống chính sách ASXH, thực sự trở thành công cụ hữu hiệu để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
BHYT tại Trung Quốc đã trải qua quá trình phát triển từ một hệ thống đơn giản, chủ yếu tập trung vào đối tượng NLĐ tại thành thị, thành một mô hình BHYT toàn dân, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho quốc gia có dân số lớn và đa dạng.
Từ năm 1992 đến nay, phát triển BHYT với các nhóm thuộc diện tự đóng (toàn phần hoặc một phần) luôn gặp nhiều thách thức. Bằng sự nỗ lực, bền bỉ tuyên truyền vận động của ngành BHXH Việt Nam, nhận thức của người dân về BHYT từng bước được nâng lên.
Ngay từ năm 2016, Nghị quyết số 20-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII đã nêu rõ quan điểm “Y tế dự phòng là then chốt, y tế cơ sở là nền tảng”, “Hướng tới thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe và BHYT toàn dân”... Tạo nền tảng bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân sẽ là một cách tiết kiệm chi tiêu từ quỹ BHYT cũng như từ túi người dân.
Năm 1998, Nghệ An là địa phương đầu tiên và duy nhất trên toàn quốc thực hiện BHXH nông dân- thời điểm mà những lao động tự do này còn chưa nằm trong diện bao phủ của chính sách BHXH.
BHXH, BHYT là một trong những chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội. Vì vậy, những năm qua, BHXH tỉnh Hưng Yên đã có nhiều giải pháp để gia tăng tỷ lệ bao phủ BHXH, BHYT, tạo cơ hội cho người dân tiếp cận, tham gia và thụ hưởng chính sách; từ đó góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn.
Dịch vụ y tế, thuốc là những loại hàng hoá đặc biệt. Không giống như các loại mặt hàng khác- được thương thảo để có thể “thuận mua, vừa bán”, với dịch vụ y tế hay thuốc, người mua (người bệnh) gần như không được quyền thoả thuận về giá.
Cách đây 33 năm, vào năm 1992, TP.Hà Nội là một trong những địa phương đầu tiên thực hiện mô hình thí điểm về đổi mới BHXH. Trong suốt chặng đường đã qua, BHXH TP.Hà Nội không ngừng nỗ lực phục vụ Nhân dân và có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển bền vững của trụ cột ASXH...
Với những thay đổi trong Luật BHYT 2024 cùng các văn bản hướng dẫn vừa được ban hành, người tham gia BHYT sẽ được tiếp cận các dịch vụ y tế thuận lợi hơn bao giờ hết.
Từ ngày 1/1/2025, một số quy định mới của Luật BHYT 2024 bắt đầu có hiệu lực, trong đó một số trường hợp bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo… không cần giấy chuyển viện. Những điểm mới của Luật giúp người dân dễ tiếp cận dịch vụ y tế hơn.
Qua 30 năm xây dựng và trưởng thành, BHXH tỉnh Nam Định đã trải qua không ít khó khăn, thử thách, đạt được nhiều dấu ấn trong tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, BHYT; qua đó góp phần rất lớn đảm bảo bền vững an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Trong các hệ thống an sinh xã hội, chăm sóc y tế được nhiều quốc gia thực hiện và nhiều nước đã và đang thực hiện được mục tiêu BHYT toàn dân.
Xác định BHYT là chính sách lớn, một trong những trụ cột chính trong hệ thống ASXH, những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng KCB, coi BHYT là “kênh” chăm sóc sức khỏe hiệu quả cho người dân.