Chính sách BH thất nghiệp đã và đang phát huy tối đa vai trò, thực sự là "bệ đỡ" hỗ trợ NLĐ vượt qua khó khăn do đại dịch COVID-19.
Năm 2022, ngành BHXH Việt Nam đã hoàn thành tất cả các chỉ tiêu về công tác thu, phát triển người tham gia và giảm tiền chậm đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp.
Chương trình Tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho người hoàn cảnh khó khăn đã được lan tỏa, thực hiện thành công trên khắp 63 tỉnh, thành phố.
Thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, trong năm 2022, ngành BHXH Việt Nam đã đạt được những kết quả nổi bật.
Theo Quyết định số 2303/QĐ-BHXH, có 190 DN thực hiện xuất sắc chính sách, pháp luật BHXH, BHYT giai đoạn 2017-2021 sẽ được tôn vinh.
Ngành BHXH Việt Nam đang tập trung hình thành “hệ sinh thái số BHXH”, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ người dân, DN.
Trong nhiều năm qua, quỹ BHYT đã chi trả cho rất nhiều bệnh nhân là HSSV mắc các bệnh nan y, mạn tính với chi phí lớn lên tới hàng tỷ đồng.
Việc đưa vào vận hành Hệ thống thông tin giám định BHYT (từ năm 2017) được coi là bước đột phá trong việc nâng cao hiệu quả, hiệu suất giám định BHYT.
Toàn ngành BHXH Việt Nam đã có nhiều nỗ lực và đạt được những kết quả tích cực, các chỉ tiêu cơ bản tăng so với cùng kỳ.
Trong giai đoạn vừa qua, ngành BHXH Việt Nam đã có những bước đột phá trong chuyển đổi số để phục vụ người dân, DN ngày một hiệu quả hơn.
Nhận trợ cấp BHXH một lần- đồng nghĩa với việc NLĐ rời bỏ hệ thống BHXH, tự tước bỏ quyền được tham gia, thụ hưởng các chế độ BHXH, đặc biệt là các chế độ dài hạn như hưu trí, tử tuất.
Trong giai đoạn 2016-2021, BHXH Việt Nam đã luôn đảm bảo tốt nhất quyền lợi BHXH của NLĐ.
Để được hỗ trợ, NLĐ cần đáp ứng điều kiện: Có quan hệ lao động, tham gia BHXH bắt buộc, đang làm việc trong DN tại KCN-KCX...
Sự hài lòng của người dân, DN với phục vụ của ngành BHXH được tổng hợp từ 17.200 phiếu khảo sát tại 10 tỉnh, thành phố đại diện 6 vùng kinh tế.
Từ năm 2016 cho đến nay, công tác thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BH thất nghiệp, BHYT của ngành BHXH Việt Nam ngày càng được thực hiện hiệu quả.