Sau quá trình triển khai các công việc chuẩn bị, chính sách BHYT đã chính thức được triển khai trên phạm vi cả nước theo Nghị định số 299 ngày 15/8/1992.
Từ kết quả thực hiện thí điểm hết sức khả quan tại một số địa phương, các công việc chuẩn bị cho sự ra đời chính thức của BHYT cũng được thực hiện khẩn trương.
Những kết quả thí điểm đem lại giá trị thực tiễn rất lớn, mở đường cho việc triển khai chính sách BHYT toàn quốc.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, một số tỉnh thành phố khác và nhất là các ngành cũng đã mạnh dạn triển khai thí điểm BHYT.
Hải Phòng cũng là một trong những địa phương tiên phong trong việc thực hiện thí điểm loại hình bảo hiểm sức khỏe, mang bản chất của chính sách BHYT sau này.
Quỹ khám, chữa bệnh nhân đạo, mang tính tự nguyện được thực hiện tại huyện Sông Thao, tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ) là hình thức sơ khai của BHYT ở nước ta.
Bối cảnh đổi mới kinh tế- xã hội cùng những thách thức đặt ra với công tác chăm sóc sức khoẻ nhân là những yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ sự ra đời của chính sách BHYT.
Công tác tổ chức thực hiện BHXH trong giai đoạn đầu tiên đã đạt nhiều dấu ấn nổi bật, khẳng định chủ trương đổi mới chính sách BHXH của Đảng, Nhà nước là đúng đắn.
Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự phát triển chính sách BHXH với việc triển khai thống nhất BHXH bắt buộc cho NLĐ trong các thành phần kinh tế và đặc biệt là sự ra đời của BHXH Việt Nam.
Ngày 22/6/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 43-CP quy định tạm thời chế độ BHXH. Đây là sự khởi đầu cho việc cải cách thực sự hệ thống BHXH ở Việt Nam.
Việc thí điểm BHXH ở một số địa phương như: Hải Phòng, Thái Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Hoàng Liên Sơn (nay là tỉnh Lào Cai và Yên Bái) cũng đem đến nhiều giá trị thực tiễn để hoàn thiện chính sách BHXH.
Việc triển khai mô hình thí điểm BHXH theo cơ chế mới tại TP.Hồ Chí Minh là tiền đề thực tiễn quan trọng để Đảng và Nhà nước ta tiếp tục kiên định chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện chính sách BHXH.
Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước, kết quả thực hiện thí điểm BHXH tại Hà Nội những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 có giá trị thực tiễn rất lớn với quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách BHXH ở nước ta.
Công cuộc đổi mới kinh tế- xã hội từ năm 1986 đòi hỏi các chính sách xã hội, nhất là chính sách BHXH phải được cải cách để đảm bảo an sinh tốt hơn cho NLĐ.
Việc thực hiện BHXH tại các ngành kinh tế tập thể đã bước đầu đảm bảo an sinh cho NLĐ một cách tích cực hơn. Từ đây, những bài học thực tiễn về BHXH cũng dần được tích lũy, mở đường cho những cải cách sau này.