ILO: Cách mạng số vì môi trường làm việc an toàn
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

ILO: Cách mạng số vì môi trường làm việc an toàn

Shared facebook
Thứ Hai, ngày 28/04/2025 14:48

Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động cần hợp tác chặt chẽ, để đảm bảo chuyển đổi số mang lại lợi ích thiết thực, thay vì làm suy giảm an toàn và phẩm giá của người lao động...

Nhân Ngày Thế giới về An toàn và Sức khỏe tại nơi làm việc (28/4), bà Kaori Nakamura-Osaka, Giám đốc Khu vực châu Á- Thái Bình Dương (Tổ chức Lao động Quốc tế- ILO) chia sẻ, chuyển đổi số đang làm thay đổi thế giới việc làm, đồng thời cũng tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực an toàn và sức khỏe nghề nghiệp. Từ trí tuệ nhân tạo (AI), robot, cảm biến đeo được đến thực tế ảo, công nghệ số đang cách mạng hóa nơi làm việc. Các công nghệ này có tiềm năng lớn giúp giảm thiểu rủi ro về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp và cải thiện điều kiện làm việc. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những mối nguy mới, sự bất bình đẳng và khoảng trống trong quy định pháp luật mà chúng ta cần phải kịp thời nhận diện và ứng phó. Trong nhiều ngành tại khu vực châu Á- Thái Bình Dương, quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ. Tự động hóa giúp người lao động giảm thiểu tiếp xúc với hóa chất, tiếng ồn, bụi, nhiệt độ khắc nghiệt, và máy móc nguy hiểm.

Theo bà Bà Kaori Nakamura-Osaka, phòng ngừa là nền tảng của an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc. Hệ thống giám sát thông minh và phân tích dự báo đang giúp người sử dụng lao động và người lao động nhận diện mối nguy, trước khi chúng trở nên nghiêm trọng. Công nghệ thực tế ảo và thực tế tăng cường đang thay đổi cách thức đào tạo cho người lao động, đặc biệt trong các ngành có nguy cơ cao. Mô phỏng nhập vai tạo điều kiện cho người lao động diễn tập ứng phó với các tình huống khẩn cấp hoặc làm quen với môi trường nguy hiểm một cách an toàn. Hệ thống quản lý bằng thuật toán, sử dụng AI để phân công, giám sát và đánh giá công việc, cũng đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, nếu không được quản lý đúng cách, các công nghệ này có thể làm tăng cường độ công việc, giảm tính tự chủ và tăng mức độ giám sát, gây căng thẳng và giảm sút sức khỏe tinh thần.

Cũng theo bà Kaori Nakamura-Osaka, mặc dù chuyển đổi số góp phần thúc đẩy gia tăng mô hình làm việc từ xa và làm việc trên nền tảng trong khu vực, nhưng nó cũng làm mờ ranh giới giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi. Hệ lụy có thể kể đến như các vấn đề về cơ xương khớp, kiệt sức và cô lập số. Người giao hàng, tài xế công nghệ phải làm việc dưới áp lực cao, đôi khi ảnh hưởng đến sự an toàn của cả bản thân và khách hàng. Trong khi đó, người lao động trong nền kinh tế nền tảng thường không được tiếp cận đầy đủ với các biện pháp an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Nhiều nền tảng lao động số cũng chưa có cơ chế hỗ trợ sức khỏe thể chất lẫn tinh thần, mặc dù rủi ro về an toàn và sức khỏe do các yếu tố tâm lý - xã hội, và môi trường đang ngày càng phổ biến. “Để ứng phó hiệu quả với những biến động phức tạp này, Chính phủ, người sử dụng lao động và người lao động cần hợp tác chặt chẽ để đảm bảo rằng chuyển đổi số mang lại lợi ích thiết thực, thay vì làm suy giảm an toàn và phẩm giá của người lao động” - bà Kaori Nakamura-Osaka nhấn mạnh.

Đưa ra những gợi mở trong vấn đề này, bà Kaori Nakamura-Osaka cho rằng, trước tiên, an toàn sức khỏe nghề nghiệp cần được tích hợp vào mọi chiến lược chuyển đổi số - từ AI, robot đến quản trị dữ liệu. Bên cạnh đó, pháp luật về an toàn sức khỏe nghề nghiệp cần được cập nhật thường xuyên để xử lý các rủi ro mới xuất hiện. Đồng thời, đào tạo bao trùm và liên tục là yếu tố then chốt, nhằm đảm bảo tất cả người lao động, không chỉ ở các ngành công nghệ cao, đều có thể sử dụng các công cụ kỹ thuật số một cách an toàn. Đặc biệt, cần lưu ý đến các nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm phụ nữ, thanh niên, người cao tuổi và người khuyết tật. Chúng ta cũng cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của người lao động và người sử dụng lao động trong mọi giai đoạn của tiến trình công nghệ, từ xây dựng quy định, chính sách và công cụ đến thực thi và giám sát.

Ngoài ra, chuyển đổi số cần được nhận định là công cụ hỗ trợ, chứ không phải thay thế sự giám sát của con người. Các công nghệ như cảm biến thông minh, phân tích dự báo hay hệ thống ra quyết định tự động rất hữu ích, nhưng cần được tích hợp vào các khung an toàn sức khỏe nghề nghiệp vững chắc, đặt con người cùng sự giám sát, các tiêu chuẩn đạo đức và quyền của người lao động làm trung tâm. Chuyển đổi số không chỉ là hiệu suất. Đây là cơ hội có một không hai để xây dựng nơi làm việc an toàn, lành mạnh hơn.

Nguyệt Hà



PortalCatRight

Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng chủ trì Phiên họp Hội đồng quản lý BHXH

Không ngừng cải cách hành chính về BHXH, BHYT

Hiện thực hóa ước mơ “người nông dân có lương hưu” tại Nghệ An

Ngành BHXH Việt Nam: 30 năm nỗ lực đảm bảo quyền lợi BHXH, BHYT của người dân

Hội nghị bàn giao nhiệm vụ tại BHXH Việt Nam

BHXH Việt Nam triển khai cơ cấu tổ chức mới

BHXH Việt Nam: Sử dụng hiệu quả kết quả đo lường sự hài lòng của người dân

Tiếp tục phát huy hiệu quả truyền thông BHXH, BHYT

Chuyện BHYT… những ngày đầu tiên

Ngành BHXH Việt Nam: Tự hào, tự tin tiếp bước và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao

Hoài niệm… thủa ban đầu

Chuyển đổi số toàn diện để phục vụ người dân

Nhìn lại dấu ấn chuyển đổi số năm 2024 của ngành BHXH Việt Nam

Phủ “lưới” an sinh ở vùng cao Mù Cang Chải

BHXH tỉnh Bắc Ninh: Tiếp tục phát huy các giải pháp phát triển BHXH, BHYT

Lan tỏa thông điệp bảo đảm an sinh xã hội của ngành BHXH Việt Nam

Tiếp tục phát huy dấu ấn công tác thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Công tác tuyên truyền, phối hợp với cơ quan báo chí tiếp tục được BHXH Việt Nam triển khai mạnh mẽ

Hội nghị Công chức, viên chức cơ quan BHXH Việt Nam năm 2025

Ngành BHXH Việt Nam tập trung triển khai đồng bộ, toàn diện các nhiệm vụ, giải pháp năm 2025

Chủ động triển khai thực hiện nhiệm vụ với quyết tâm cao nhất

BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác chuyển đổi số, triển khai Đề án 06 năm 2024 của Chính phủ

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, truyền thống của ngành BHXH Việt Nam

8 nhóm điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Các đối tác quốc tế luôn là người bạn gần gũi, tin cậy và tiếp tục đồng hành cùng BHXH Việt Nam

TP. Hà Nội: Huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc triển khai Nghị quyết 13

Lan tỏa ý nghĩa nhân văn từ Nghị quyết 13

Nhiều chuyển biến tích cực trong thực hiện chính sách BHXH, BH thất nghiệp

Ngành BHXH Việt Nam: Tập trung thực hiện các giải pháp "nước rút" để về đích năm 2024

Hoàn thiện quy định về thanh toán chi phí KCB BHYT

PortalCatRight

BHXH Việt Nam: Tự hào truyền thống, vững bước tương lai

BHXH tỉnh Lâm Đồng: Luôn nỗ lực để chắc lưới an sinh

BHXH tỉnh Tuyên Quang: Nâng cao chất lượng phục vụ người dân và bảo đảm an sinh xã hội

Kỳ vọng và trách nhiệm đảm bảo an sinh xã hội

BHXH tỉnh Hà Tĩnh: Khi thi đua trở thành động lực

Vẹn nguyên kỷ niệm

Ngành BHXH Việt Nam: Dấu ấn rõ nét trong đảm bảo an sinh xã hội

BHXH Việt Nam: Dấu ấn 30 năm đổi mới và hội nhập

Ai cũng thấy mình là một phần của câu chuyện BHXH, BHYT

Nguyên Giám đốc BHXH TP.HCM Cao Văn Sang: Vẹn nguyên với nghề an sinh

TS.Lê Duy Bình: Việt Nam có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025

Triển khai chính sách BHYT 2025: Chủ động bảo vệ quyền lợi người tham gia BHYT

Văn hóa BHXH- văn hóa của sự sẻ chia

Thực hiện chính sách BHXH, BHYT: Cần phát huy tinh thần trách nhiệm, sáng tạo

BHXH TP.Hải Phòng: Sáng tạo trong phát triển BHXH tự nguyện

Ngành BHXH Việt Nam đã góp phần quan trọng đưa đất nước trở thành quốc gia tiên phong về an sinh xã hội

BHXH Việt Nam- 30 năm cùng tổ chức Công đoàn đồng hành với giai cấp công nhân, người lao động

Ngành BHXH là trụ cột quan trọng góp phần bảo đảm an sinh xã hội

Đặt niềm tin lớn lao vào ngành BHXH Việt Nam

Bồi đắp “văn hóa BHXH”: 30 năm vững sự nghiệp an sinh

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Xuân Ất Tỵ 1965

Ngành BHXH Việt Nam:Tâm thế mới, quyết tâm cao vững tin cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Xuân về nơi vùng cao Đà Bắc

BHXH, BHYT - Vững trụ cột an sinh xã hội (Bài cuối)

BHXH tỉnh Quảng Ninh: Kiến tạo an sinh bền vững

BHXH, BHYT - Vững trụ cột an sinh xã hội (Bài 2)

Nhớ lại thủa ban đầu

BHXH, BHYT - Vững trụ cột an sinh xã hội (Bài 1)

Đối thoại để thu hút và giữ người lao động ở lại hệ thống an sinh xã hội

BHXH tỉnh Nghệ An: “Không để người dân phải tìm đến chính sách”

PortalCatRight

BHXH Việt Nam tiếp tục triển khai hiệu quả Đề án 06 của Chính phủ

6 nhóm đối tượng cần tập trung tuyên truyền chính sách, pháp luật BHXH, BHYT

Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 5 trước ngày nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 năm 2025

Số người nhận BHXH một lần giảm mạnh trong 3 tháng đầu năm 2025

Cách tính lương hưu theo quy định mới

Tham gia BHXH của người lao động Việt Nam ở nước ngoài

Thay đổi quyền lợi người lao động theo quy định mới Luật BHXH 2024

Tăng cường công tác thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Bước tiến mới giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH

10 BHXH khu vực hoạt động từ ngày 1/4

Bổ sung đối tượng hưởng chế độ khi sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị

Kiện toàn thành viên Hội đồng Quản lý BHXH

Giải pháp phát triển ngành BHXH Việt Nam

Mức độ hài lòng đối với ngành BHXH Việt Nam năm 2024

Mục tiêu phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2030

Chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT

Công tác hội nhập và hợp tác quốc tế của ngành BHXH Việt Nam ngày càng được mở rộng

Ngành BHXH Việt Nam: Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm được chú trọng

Thành tựu 30 năm đổi mới trong tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Đối ngoại và hội nhập quốc tế ngành BHXH Việt Nam

Bảo đảm quyền lợi cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT

Ngành BHXH Việt Nam đã tạo ra những đột phá trong chuyển đổi tác phong phục vụ

Quỹ BHXH trở thành quỹ an sinh lớn nhất, được quản lý an toàn, minh bạch và hiệu quả

Công tác cải cách TTHC, chuyển đổi số của ngành BHXH Việt Nam luôn đi tiên phong với nhiều bước tiến quan trọng

30 năm xây dựng và phát triển: Kết quả nổi bật chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam

Công tác truyền thông chính sách BHXH, BHYT ngày càng được chú trọng và chuyên nghiệp

Vai trò, vị thế của ngành BHXH Việt Nam được nâng cao, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Quyền lợi người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT ngày càng được mở rộng

Những kết quả ấn tượng ngành BHXH Việt Nam trong 30 năm xây dựng và phát triển

Diện bao phủ BHXH, BHYT không ngừng mở rộng và bền vững

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

TP.HCM: Chủ động rà soát yêu cầu DN thực hiện đúng nghĩa vụ tham gia BHXH cho NLĐ

Tăng cường công tác thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Người dân cả nước vui mừng khi nhận lương hưu sớm

Việc kiểm soát, theo dõi tình hình đóng BHXH sẽ được làm tốt hơn

Phát huy tinh thần trách nhiệm, đẩy mạnh các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện BHXH, BHYT

BHXH Khu vực XIX: Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT

Bắc Giang chỉ đạo thực hiện Tháng cao điểm vận động BHXH tự nguyện năm 2025

Mang niềm vui sớm đến với người hưởng lương hưu

Tập trung chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH tháng 5/2025 đầy đủ, kịp thời

Bộ Nội vụ trả lời kiến nghị điều chỉnh lương hưu cho người nghỉ hưu sớm

Podcast tổng hợp tuần 4 tháng 4/2025

Một số nhóm đối tượng thanh niên xung phong được đề xuất tăng trợ cấp hằng tháng

Podcast tin nhanh, bản tin số 93

Hướng dẫn triển khai ký hợp đồng ủy quyền thu với các Tổ chức dịch vụ thu

Nghệ sĩ, KOLS sai phạm về quảng cáo: Báo động tình trạng nhận thức pháp luật yếu

Số người nhận BHXH một lần giảm mạnh trong 3 tháng đầu năm 2025

Mức hỗ trợ đối với người làm công tác chuyên trách về chuyển đổi số không dùng để tính đóng, hưởng BHXH, BHYT

Đăng ký KCB BHYT ban đầu tại các cơ sở thuộc Bộ Quốc phòng có gì thay đổi?

6 nhóm đối tượng cần tập trung tuyên truyền chính sách, pháp luật BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam tiếp tục triển khai hiệu quả Đề án 06 của Chính phủ

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444