Đến năm 2025, du lịch Việt Nam phấn đấu du lịch tạo ra khoảng 6,3 triệu việc làm
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Đến năm 2025, du lịch Việt Nam phấn đấu du lịch tạo ra khoảng 6,3 triệu việc làm

Shared facebook
Thứ Hai, ngày 17/06/2024 15:41

Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có năng lực phát triển du lịch cao trên thế giới.

Chính phủ vừa ban hành Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, đặt mục tiêu tổng quát của Quy hoạch đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có năng lực phát triển du lịch cao trên thế giới; đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, trở thành điểm đến có năng lực phát triển hàng đầu thế giới.

Về mục tiêu cụ thể, Quyết định 509/QĐ-TTg nêu bật, năm 2025, phấn đấu đón từ 25- 28 triệu lượt khách quốc tế; 130 triệu lượt khách nội địa, duy trì tốc độ tăng trưởng khách nội địa từ 8- 9%/năm. Đến năm 2030, đón 35 triệu lượt khách quốc tế, tốc độ tăng trưởng từ 13- 15%/năm; đón 160 triệu lượt khách nội địa, tốc độ tăng trưởng khách nội địa từ 4- 5%/năm. Phấn đấu năm 2025, đóng góp trực tiếp 8- 9% trong GDP; đến năm 2030 đóng góp trực tiếp từ 13- 14% trong GDP. Đặc biệt, đến năm 2025, phấn đấu du lịch tạo ra khoảng 6,3 triệu việc làm, trong đó khoảng 2,1 triệu việc làm trực tiếp; đến năm 2030 tạo ra khoảng 10,5 triệu việc làm, trong đó khoảng 3,5 triệu việc làm trực tiếp.

Bên cạnh việc góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, tạo sinh kế cho cộng đồng, Chính phủ còn định hướng phát triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ môi trường; ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu. Đến năm 2030, 100% các khu, điểm du lịch; các cơ sở lưu trú du lịch và các cơ sở kinh doanh dịch vụ khác ven biển không sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần và túi nilon khó phân hủy. Đồng thời, đến năm 2045, du lịch cần khẳng định vai trò động lực của nền kinh tế; điểm đến nổi bật toàn cầu, trong nhóm quốc gia phát triển du lịch hàng đầu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, phấn đấu đón 70 triệu khách quốc tế; tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 7.300 nghìn tỷ đồng, đóng góp 17- 18% trong GDP.

Quy hoạch phát triển không gian du lịch Việt Nam gồm 6 vùng, 3 cực tăng trưởng, 8 khu vực động lực, 05 hành lang du lịch chính, 11 trung tâm du lịch; hình thành hệ thống các Khu Du lịch quốc gia và địa điểm tiềm năng phát triển thành Khu Du lịch quốc gia.

Trong đó, đến năm 2030, tập trung hình thành 6 khu vực động lực:

Khu vực động lực phát triển du lịch Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh- Ninh Bình: Thúc đẩy phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Hồng, rộng hơn là cả khu vực miền Bắc, gắn kết đa dạng và bổ trợ lẫn nhau về sản phẩm du lịch văn hoá lịch sử với du lịch biển, di sản thế giới.

Khu vực động lực phát triển du lịch Thanh Hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh: Tạo sự hỗ trợ theo hướng kết hợp đa dạng sản phẩm du lịch gắn với sinh thái, di sản thế giới, văn hóa lịch sử, tín ngưỡng với du lịch biển, du lịch về nguồn, du lịch cộng đồng gắn với các dân tộc thiểu số vùng núi.

Khu vực động lực phát triển du lịch Quảng Bình- Quảng Trị- Thừa Thiên Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam: Thúc đẩy phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; kết nối các di sản thế giới trong nước với quốc tế, gắn kết các sản phẩm du lịch văn hóa với du lịch đô thị và nghỉ dưỡng biển.

Khu vực động lực phát triển du lịch Khánh Hòa- Lâm Đồng- Ninh Thuận- Bình Thuận: Thúc đẩy phát triển du lịch trên cơ sở tăng cường liên kết giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với vùng Tây Nguyên; đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở kết nối giữa du lịch nghỉ dưỡng núi với nghỉ dưỡng biển, văn hoá vùng đồng bằng với không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên.

Khu vực động lực phát triển du lịch TP.HCM- Bà Rịa- Vũng Tàu: Thúc đẩy phát triển du lịch toàn bộ vùng Đông Nam Bộ, gắn kết phát triển du lịch với hành lang kinh tế phía Nam.

Khu vực động lực phát triển du lịch Cần Thơ- Kiên Giang- Cà Mau: Thúc đẩy phát triển du lịch toàn bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long, gắn kết phát triển du lịch với hành lang kinh tế ven biển thuộc hành lang kinh tế phía Nam.

Giai đoạn sau 2030, hình thành 2 khu vực động lực:

Khu vực động lực phát triển du lịch Lào Cai- Hà Giang: Thúc đẩy phát triển du lịch toàn bộ vùng Trung du và Miền núi phía Bắc kết nối với thị trường khách du lịch ở Vân Nam (Trung Quốc) và gắn kết phát triển du lịch theo hành lang kinh tế Côn Minh- Hà Nội- Hải Phòng.

Khu vực động lực phát triển du lịch Hòa Bình- Sơn La- Điện Biên: Thúc đẩy phát triển du lịch cho khu vực tiểu vùng Tây Bắc thuộc vùng Trung du và Miền núi phía Bắc, gắn kết phát triển du lịch theo hành lang kinh tế Đông Tây theo Quốc lộ 6.

Tùng Anh



PortalCatRight

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Báo chí góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT

Đồng hành, hỗ trợ người dân khó khăn xã Linh Thông vươn lên thoát nghèo

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Đảm bảo an toàn thông tin ngành BHXH Việt Nam là ưu tiên hàng đầu

Thúc đẩy đà phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Đảm bảo nguồn quỹ BHYT được sử dụng tối ưu, không lãng phí

Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa cơ sở KCB BHYT và cơ quan BHXH

BHXH Việt Nam thực hiện nhiệm vụ 5 tháng đầu năm: Nhiều tín hiệu tích cực

Bắc Ninh: Đẩy mạnh các giải pháp tăng số người hưởng BHXH qua thẻ ATM

Quận Thanh Xuân: Đã có 85% người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng qua tài khoản

Phát huy hiệu quả cơ chế hỗ trợ người dân tham gia BHYT

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Chính sách BHXH phát triển nhanh và có kết quả tốt

Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách BHXH

Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Đưa chính sách BHXH đến gần với sinh viên

NLĐ nhận BHXH một lần: Cân nhắc để tránh rủi ro khi hết tuổi lao động

BHXH TP.Hà Nội: Vận động người dân hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng qua tài khoản

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Sẽ sớm giải quyết chính sách BHXH đối với chủ hộ kinh doanh cá thể

Ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư để chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt

Tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT

BHXH các địa phương: Nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

BHXH Việt Nam giao ban tháng 5/2024: Triển khai mạnh các giải pháp phát triển BHXH, BHYT

Nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua thẻ ATM: Người dân đồng tình hưởng ứng

Hành trình tri ân tại các tỉnh miền núi phía Bắc của Đoàn công tác BHXH Việt Nam

Hiệu quả triển khai BH thất nghiệp

Khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác trước các chiêu trò lừa đảo liên quan đến chính sách BHXH

Cần thêm cơ chế hỗ trợ người khuyết tật tham gia BHXH

15 năm thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW: Nhiều chuyển biến tích cực

Quyết liệt triển khai các Nghị quyết của Ban Cán sự Đảng BHXH Việt Nam

Thị trường lao động quý I/2024 và tác động đến phát triển BHXH, BHYT

Ngành BHXH Việt Nam: Phát huy tối đa nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ

PortalCatRight

Nguyễn Công Nhân- Anh bảo vệ “tay ngang”

Mở quyền lợi, tăng tiếp cận dịch vụ KCB BHYT cho người dân

Đồng lòng phục vụ nhân dân

Chuyện hạnh phúc ở một doanh nghiệp

“Lưới an sinh” cho lao động phi chính thức: Cách hóa giải vướng mắc

Luật BHXH (sửa đổi): Hướng đến bảo vệ mọi người lao động

Chính sách BHXH, BHYT: Tiếng nói của cử tri công nhân lao động

Thực hiện chính sách BHXH tự nguyện ở Quảng Nam: Sức lan tỏa từ Nghị quyết 41

Phú Thọ- Hướng đến an sinh bền vững

Điện Biên- Viên ngọc sáng nơi cực Tây Tổ quốc

Chuyện an sinh ở Ấp Bắc

Phú Thọ: Tăng cường hiệu quả của tổ chức dịch vụ thu

Chị Ngô Ngọc Bích- Nữ cán bộ phường tận tụy

Triển khai mô hình xã có 100% người dân tham gia BHYT: Khi quyết tâm chính trị được công nghệ số “tiếp sức”

Chính sách BHXH: Điểm tựa cho lao động nữ

Bắt buộc bệnh nhân mạn tính khám định kỳ mỗi tháng là không cần thiết

“Cao thủ” dệt lưới an sinh ở Phú Thạnh

Mở rộng quyền lợi BHYT: Cần đánh giá rõ tác động tài chính

Những người phụ nữ lo an sinh

Ngành BHXH Việt Nam đã tạo nên đột phá, góp phần kiến tạo an sinh xã hội

Vượt qua áp lực càng yêu nghề

Không ngừng mở rộng quyền lợi người tham gia

Nâng tầm vươn xa

Tinh thần trách nhiệm- Một giá trị văn hóa Hồ Chí Minh

Như loài hoa Tớ dày

Xây dựng hệ thống BHXH hiện đại, bền vững và hiệu quả

Càng gian khó, càng rõ tinh thần phục vụ

Vì an sinh đất nước vững bền

Hạnh phúc là người phục vụ

Đồng lòng kiến tạo an sinh

PortalCatRight

Danh mục dịch vụ công toàn trình ngành BHXH Việt Nam

4 thay đổi quan trọng về BHYT có hiệu lực từ 1/7/2024

Người dân và doanh nghiệp thụ hưởng tiện ích từ Đề án 06

Phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng

Người dân được thụ hưởng tiện ích từ chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT

Quyền lợi khi tham gia BHXH

Chính sách BHXH, BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc

Chính sách BHXH- Đồng hành vì chất lượng cuộc sống người lao động

Nội dung và hình thức Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam- Những kết quả nổi bật

Thông điệp truyền thông Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

Đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân

Những dấu ấn trong thực hiện chính sách BHYT theo Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư

3 cách thay thế thẻ BHYT giấy trong khám chữa bệnh

Nhiều lợi ích khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua thẻ ATM

Bộ Y tế chấn chỉnh việc không tiếp nhận thủ tục BHYT bằng CCCD gắn chip

Nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng ngành BHXH Việt Nam

Kết quả nổi bật thực hiện BHXH, BHYT Quý I/2024

Mục tiêu bảo đảm an toàn thông tin mạng

Hướng dẫn tra cứu thông tin thẻ BHYT

Ứng dụng CNTT trong công tác thanh tra, kiểm tra BHXH, BHYT

Mục tiêu phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2030

Chính sách BHXH đảm bảo an sinh cho lao động nữ

Mục tiêu phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2025

Nhiệm vụ và giải pháp phát triển ngành BHXH Việt Nam

BHXH Việt Nam: Triển khai 6 giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh

BHXH Việt Nam: Kế hoạch cải cách hành chính năm 2024

29 năm xây dựng và phát triển ngành BHXH Việt Nam

Các kênh hỗ trợ người dân, doanh nghiệp về BHXH, BHYT

Quỹ BHXH, BHYT được quản lý, sử dụng an toàn, bền vững và hiệu quả

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Đảm bảo an toàn thông tin ngành BHXH Việt Nam là ưu tiên hàng đầu

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh kiểm tra trung tâm điều hành CNTT của Ngành

Nguyễn Công Nhân- Anh bảo vệ “tay ngang”

Giám định BHYT: Bảo vệ Hay kiểm soát quyền lợi?

Cơ sở dữ liệu ngành BHXH Việt Nam: Cập nhật đồng bộ, chính xác, an toàn, phát huy hiệu quả trong quản lý và phục vụ tốt người tham gia và thụ hưởng chính sách

Nhiều “điểm nghẽn” trong triển khai Đề án 06 được tháo gỡ kịp thời

Báo chí góp phần quan trọng lan toả chính sách BHXH, BHYT

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Hiện đại, chuyên nghiệp để phục vụ Nhân dân tốt hơn

Ưu tiên hình thành, phát triển lực lượng DN dân tộc, DN quy mô lớn

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Báo chí góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT

Tiêu chí xanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp

Nước Đức chuẩn bị cho Euro 2024: Ưu tiên hàng đầu là an ninh

Thực hiện quy trình “kiểm soát thiệt hại” cứu sống người bệnh vỡ gan thập tử nhất sinh

Lào Cai: Phát huy hiệu quả Chỉ thị số 15-CT/TW trong thực hiện chính sách BHYT

Đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của người dân

Xúc tiến du lịch liên kết Hà Nội và TP.HCM

BHXH tỉnh An Giang đồng hành cùng Sở Tư pháp thúc đẩy thực hiện chính sách, pháp luật

Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp Phiên thứ 34

Vở diễn “Như hạt mưa sa” đoạt nhiều giải thưởng tại Liên hoan Sân khấu các trường nghệ thuật Châu Á

Quận Ngô Quyền (TP. Hải Phòng): Phối hợp ngăn chặn các hành vi vi phạm trong lĩnh vực BHXH, BHYT

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444