LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Hai tỷ phụ nữ và trẻ em gái không được bảo vệ xã hội

Shared facebook
Thứ Năm, ngày 17/10/2024 10:42

Hội đồng chấp hành cơ quan Liên Hợp Quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) cho biết, khoảng 2 tỷ phụ nữ và trẻ em gái trên toàn cầu không hề được tiếp cận bất kỳ hình thức bảo vệ xã hội nào.

Theo báo cáo có tựa đề "Khảo sát thế giới về vai trò của phụ nữ trong phát triển năm 2024", khoảng cách giới tính trong bảo vệ xã hội ngày càng nới rộng khiến cho phụ nữ và trẻ em gái càng dễ nghèo đói hơn. Tuy mức độ bảo vệ xã hội đã tăng lên kể từ năm 2015, khoảng cách giới trong phạm vi bảo hiểm lại đang gia tăng ở hầu hết các khu vực đang phát triển, cho thấy những cột mốc gần đây có lợi cho nam giới nhiều hơn cho nữ giới.

Báo cáo nhấn mạnh thêm, bất chấp những tiến bộ đạt được, hơn 63% phụ nữ trên toàn cầu sinh con mà không được hưởng chế độ thai sản, đặc biệt ở khu vực châu Phi cận Sahara, con số này lên tới 94%. Tình trạng thiếu hỗ trợ tài chính trong thời gian nghỉ thai sản không chỉ khiến phụ nữ gặp bất lợi về kinh tế mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như hạnh phúc của họ và con cái họ, khiến đói nghèo kéo dài qua nhiều thế hệ.

Trong báo cáo, UN Women đề cập thực tại khắc nghiệt về bản chất giới của đói nghèo. Phụ nữ và trẻ em gái chiếm tỷ lệ quá lớn trong số người nghèo ở mọi giai đoạn của cuộc đời, với khoảng cách lớn nhất là trong những năm sinh nở. Phụ nữ ở độ tuổi 25-34 có khả năng sống trong các gia đình cực kỳ nghèo cao hơn 25% so với nam giới cùng nhóm tuổi. Xung đột và biến đổi khí hậu cũng làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng này.

Mặc dù vậy, Giám đốc bộ phận Chính sách Chương trình và Liên chính phủ của UN Women, bà Sarah Hendriks cho rằng "tiềm năng của bảo vệ xã hội đối với bình đẳng giới, với khả năng phục hồi và chuyển đổi là rất lớn". Muốn đạt được tiềm năng này, thế giới cần tập trung vào phẩm giá, quyền tự quyết và trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái ở mọi giai đoạn của quá trình, từ xây dựng chính sách tới chương trình đến thực hiện và hỗ trợ.

Nhiều trường hợp tích cực cũng được báo cáo đề cập. Một số quốc gia như Mông Cổ đã mở rộng chế độ nghỉ thai sản cho những người lao động không chính thức, bao gồm cả người chăn nuôi và người tự kinh doanh, đồng thời tăng cường chế độ nghỉ phép chăm sóc con để hỗ trợ bình đẳng giới trong trách nhiệm chăm sóc. Các bước tương tự đã được thực hiện ở các nước như Mexico và Tunisia, đưa cả người giúp việc vào hệ thống an sinh xã hội.

Cuối cùng, báo cáo kêu gọi các chính phủ cung cấp cho phụ nữ và trẻ em gái những con đường thoát nghèo một cách bền vững, bằng cách ưu tiên nhu cầu của phụ nữ và trẻ em gái trong các biện pháp bảo vệ xã hội và ứng phó với khủng hoảng của họ.

Theo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), cứ 4 trẻ em gái vị thành niên thì có gần 1 trẻ em gái phải chịu bạo lực thể xác và/hoặc tình dục từ bạn tình. Thống kê cho thấy, hàng năm ở các khu vực đang phát triển có khoảng 12 triệu trẻ em gái từ 15 đến 19 tuổi sinh con, và hàng triệu trẻ em gái vẫn đang phải đối mặt với tình trạng phân biệt đối xử, bị loại trừ và áp bức. UNFPA kêu gọi mọi người hãy cùng xây dựng một thế giới công bằng và bình đẳng hơn, nơi trẻ em gái được lớn lên một cách an toàn, với quyền và lựa chọn của các em được công nhận và tôn trọng.

Hoàng Dương



PortalCatRight

Không ngừng cải cách hành chính về BHXH, BHYT

Hiện thực hóa ước mơ “người nông dân có lương hưu” tại Nghệ An

Ngành BHXH Việt Nam: 30 năm nỗ lực đảm bảo quyền lợi BHXH, BHYT của người dân

Hội nghị bàn giao nhiệm vụ tại BHXH Việt Nam

BHXH Việt Nam triển khai cơ cấu tổ chức mới

BHXH Việt Nam: Sử dụng hiệu quả kết quả đo lường sự hài lòng của người dân

Tiếp tục phát huy hiệu quả truyền thông BHXH, BHYT

Chuyện BHYT… những ngày đầu tiên

Ngành BHXH Việt Nam: Tự hào, tự tin tiếp bước và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao

Hoài niệm… thủa ban đầu

Chuyển đổi số toàn diện để phục vụ người dân

Nhìn lại dấu ấn chuyển đổi số năm 2024 của ngành BHXH Việt Nam

Phủ “lưới” an sinh ở vùng cao Mù Cang Chải

BHXH tỉnh Bắc Ninh: Tiếp tục phát huy các giải pháp phát triển BHXH, BHYT

Lan tỏa thông điệp bảo đảm an sinh xã hội của ngành BHXH Việt Nam

Tiếp tục phát huy dấu ấn công tác thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Công tác tuyên truyền, phối hợp với cơ quan báo chí tiếp tục được BHXH Việt Nam triển khai mạnh mẽ

Hội nghị Công chức, viên chức cơ quan BHXH Việt Nam năm 2025

Ngành BHXH Việt Nam tập trung triển khai đồng bộ, toàn diện các nhiệm vụ, giải pháp năm 2025

Chủ động triển khai thực hiện nhiệm vụ với quyết tâm cao nhất

BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác chuyển đổi số, triển khai Đề án 06 năm 2024 của Chính phủ

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, truyền thống của ngành BHXH Việt Nam

8 nhóm điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Các đối tác quốc tế luôn là người bạn gần gũi, tin cậy và tiếp tục đồng hành cùng BHXH Việt Nam

TP. Hà Nội: Huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc triển khai Nghị quyết 13

Lan tỏa ý nghĩa nhân văn từ Nghị quyết 13

Nhiều chuyển biến tích cực trong thực hiện chính sách BHXH, BH thất nghiệp

Ngành BHXH Việt Nam: Tập trung thực hiện các giải pháp "nước rút" để về đích năm 2024

Hoàn thiện quy định về thanh toán chi phí KCB BHYT

Xem xét toàn diện, tiếp tục hoàn thiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

PortalCatRight

BHXH tỉnh Lâm Đồng: Luôn nỗ lực để chắc lưới an sinh

BHXH tỉnh Tuyên Quang: Nâng cao chất lượng phục vụ người dân và bảo đảm an sinh xã hội

Kỳ vọng và trách nhiệm đảm bảo an sinh xã hội

BHXH tỉnh Hà Tĩnh: Khi thi đua trở thành động lực

Vẹn nguyên kỷ niệm

Ngành BHXH Việt Nam: Dấu ấn rõ nét trong đảm bảo an sinh xã hội

BHXH Việt Nam: Tự hào truyền thống, vững bước tương lai

BHXH Việt Nam: Dấu ấn 30 năm đổi mới và hội nhập

Ai cũng thấy mình là một phần của câu chuyện BHXH, BHYT

Nguyên Giám đốc BHXH TP.HCM Cao Văn Sang: Vẹn nguyên với nghề an sinh

TS.Lê Duy Bình: Việt Nam có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025

Triển khai chính sách BHYT 2025: Chủ động bảo vệ quyền lợi người tham gia BHYT

Văn hóa BHXH- văn hóa của sự sẻ chia

Thực hiện chính sách BHXH, BHYT: Cần phát huy tinh thần trách nhiệm, sáng tạo

BHXH TP.Hải Phòng: Sáng tạo trong phát triển BHXH tự nguyện

Ngành BHXH Việt Nam đã góp phần quan trọng đưa đất nước trở thành quốc gia tiên phong về an sinh xã hội

BHXH Việt Nam- 30 năm cùng tổ chức Công đoàn đồng hành với giai cấp công nhân, người lao động

Ngành BHXH là trụ cột quan trọng góp phần bảo đảm an sinh xã hội

Đặt niềm tin lớn lao vào ngành BHXH Việt Nam

Bồi đắp “văn hóa BHXH”: 30 năm vững sự nghiệp an sinh

Chủ tịch Hồ Chí Minh với Xuân Ất Tỵ 1965

Ngành BHXH Việt Nam:Tâm thế mới, quyết tâm cao vững tin cùng cả nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Xuân về nơi vùng cao Đà Bắc

BHXH, BHYT - Vững trụ cột an sinh xã hội (Bài cuối)

BHXH tỉnh Quảng Ninh: Kiến tạo an sinh bền vững

BHXH, BHYT - Vững trụ cột an sinh xã hội (Bài 2)

Nhớ lại thủa ban đầu

BHXH, BHYT - Vững trụ cột an sinh xã hội (Bài 1)

Đối thoại để thu hút và giữ người lao động ở lại hệ thống an sinh xã hội

BHXH tỉnh Nghệ An: “Không để người dân phải tìm đến chính sách”

PortalCatRight

Bổ sung đối tượng hưởng chế độ khi sắp xếp tổ chức bộ máy hệ thống chính trị

Kiện toàn thành viên Hội đồng Quản lý BHXH

Giải pháp phát triển ngành BHXH Việt Nam

Mức độ hài lòng đối với ngành BHXH Việt Nam năm 2024

Mục tiêu phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2030

Chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT

Công tác hội nhập và hợp tác quốc tế của ngành BHXH Việt Nam ngày càng được mở rộng

Ngành BHXH Việt Nam: Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm được chú trọng

Thành tựu 30 năm đổi mới trong tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Đối ngoại và hội nhập quốc tế ngành BHXH Việt Nam

Bảo đảm quyền lợi cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT

Ngành BHXH Việt Nam đã tạo ra những đột phá trong chuyển đổi tác phong phục vụ

Quỹ BHXH trở thành quỹ an sinh lớn nhất, được quản lý an toàn, minh bạch và hiệu quả

Công tác cải cách TTHC, chuyển đổi số của ngành BHXH Việt Nam luôn đi tiên phong với nhiều bước tiến quan trọng

30 năm xây dựng và phát triển: Kết quả nổi bật chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam

Công tác truyền thông chính sách BHXH, BHYT ngày càng được chú trọng và chuyên nghiệp

Vai trò, vị thế của ngành BHXH Việt Nam được nâng cao, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Quyền lợi người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT ngày càng được mở rộng

Những kết quả ấn tượng ngành BHXH Việt Nam trong 30 năm xây dựng và phát triển

Diện bao phủ BHXH, BHYT không ngừng mở rộng và bền vững

Chính sách BHXH, BHYT đã trở thành trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội

Dấu ấn 30 năm công tác thu BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Lợi ích từ chi trả chế độ BHXH qua thanh toán không dùng tiền mặt

Giải quyết chế độ BHXH, BH thất nghiệp kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng, thuận tiện

Tập trung kiên trì, liên tục tuyên truyền, vận động BHXH, BHYT

Điều chỉnh tiền lương, thu nhập hằng tháng đóng BHXH

Thủ tục khám chữa bệnh BHYT theo quy định mới tại Nghị định số 02/2025/NĐ-CP

BHXH Việt Nam: Truyền thông chuyên đề về Luật BHYT

BHXH Việt Nam: Vì sự nghiệp an sinh xã hội

Chương trình "Không để ai bị bỏ lại phía sau- Xuân Ất Tỵ" của BHXH Việt Nam

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead
PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter