Rượu Sake, Shochu được đưa vào Danh sách Di sản thế giới của UNESCO
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Rượu Sake, Shochu được đưa vào Danh sách Di sản thế giới của UNESCO

Shared facebook
Thứ Hai, ngày 09/12/2024 16:17

Kiến thức và kỹ năng truyền thống của Nhật Bản được sử dụng trong sản xuất rượu Sake, Shochu đã được chấp thuận để bổ sung vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO).

Hiệp hội Sản xuất rượu Sake và Shochu Nhật Bản cho biết, vào khoảng năm 1000 sau Công nguyên, Cung điện Hoàng gia có một bộ phận giám sát việc sản xuất rượu Sake và lịch sử ghi lại việc sử dụng rượu Sake trong các nghi lễ triều đình.

Vì vậy, họ tin rằng rượu Sake đã được chưng cất theo cách đơn giản cách đây khoảng 2 thiên niên kỷ- việc này có tương đồng về mốc thời gian với một biên niên sử Trung Quốc vào thế kỷ thứ 3, theo đó mô tả “người Nhật Bản rất thích uống rượu”. Qua biến thiên của lịch sử, các kỹ thuật nấu rượu sử dụng cho đến ngày nay được cho là có từ thế kỷ 17. Hiện tại, có khoảng 1.400 xưởng/nhà máy sản xuất rượu Sake ở Nhật Bản. Còn Shochu, loại rượu được chưng cất từ nhiều nguyên liệu khác nhau, trong bao gồm cả khoai lang, chủ yếu thông dụng ở phía Tây Nam Nhật Bản.

Rượu Sake mạnh hơn bia hoặc rượu vang làm từ nho nhưng “yếu” hơn shochu. Nó được làm bằng cách lên men một loại gạo đặc biệt, hạt to và tròn hơn các loại gạo thường dùng trong bữa ăn. Đầu tiên, hạt gạo được chà xát, đánh bóng để loại bỏ lớp bên ngoài, để lộ phần lõi màu trắng thấm nước và giàu tinh bột. Người ta rửa sạch, ngâm và hấp gạo, cho vào một loại nấm mốc gọi là Koji; sau đó, họ trộn hỗn hợp với nước và men để tạo ra men cái. Bước tiếp theo là thêm gạo và nước nhiều lần, tạo ra 2 loại phản ứng hóa học trong cùng một thùng rượu; qua đó, chuyển hóa tinh bột thành đường và đường thành rượu- đây là quá trình phức tạp hơn so với việc làm rượu từ nho giàu đường.

Koji là nấm mốc từ vi khuẩn được tìm thấy ở các quốc gia châu Á có độ ẩm không khí cao. Đây là thành phần thiết yếu của ẩm thực Nhật Bản, không chỉ được sử dụng để làm rượu Sake, mà còn để làm Miso, nước tương và các thực phẩm khác. Taku Takahashi, đại diện của Nhà máy bia Toshimaya Shuzo (Tokyo, Nhật Bản) cho biết: "Chi nấm mốc được chỉ định an toàn của Nhật Bản có tên đầy đủ là Aspergillus Oryzae, thường được gọi là Koji-kabi. Trong hơn 1.000 năm, các nhà sản xuất bia đã chọn lọc và nuôi cấy loại nấm mốc tốt nhất từ tất cả các loại nấm mốc hoang dã hiện có. Quy trình sản xuất rượu Sake như chúng ta biết hiện nay, trong đó con người can thiệp để kích thích quá trình lên men, đã được đúc kết ra từ sau rất nhiều lần thất bại".

Nhìn chung, có hai loại rượu Sake, một loại được làm hoàn toàn từ gạo và loại còn lại được pha với rượu chưng cất. Rượu làm từ gạo được chà xát, đánh bóng càng nhiều thì giá càng cao hơn, song một số người sành điệu lại thích Sake làm từ gạo loại bỏ cám vì hương vị đậm đà và êm dịu. Bên cạnh đó, một số nơi sản xuất nghiên cứu điều chỉnh hương vị của Sake cho phù hợp với các món đặc sản địa phương; chẳng hạn, gần Thái Bình Dương, rượu Sake khô được sản xuất để kết hợp với cá thịt đỏ như cá hồi, ngừ, trích…

Trước đây và cả bây giờ, rượu Sake “có vai trò rất quan trọng” trong xã hội Nhật Bản. Người ta thường uống rượu này trong những sự kiện quan trọng, ăn mừng ngày khai trương cửa hàng và chiến thắng trong cuộc bầu cử, hoặc đơn giản chỉ để “Kampai” (chúc mừng) trong các quán rượu. Các xưởng bia đến nay vẫn duy trì treo một quả bóng kết bằng lá tuyết tùng bên ngoài, khi đổi màu từ xanh sang nâu, là thông báo cho khách hàng biết khi nào rượu Sake mới ủ đã sẵn sàng vào đầu mùa đông.

Tuy nhiên, lượng tiêu thụ rượu Sake ở Nhật Bản đã giảm đáng kể trong hơn 50 năm qua vì các loại đồ uống khác như bia và rượu vang ngày càng phổ biến. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản cho biết, quốc gia này tiêu thụ 390 triệu lít rượu Sake vào năm ngoái, giảm so với mức 1,7 tỷ lít vào năm 1973. Có điều, nếu tính tổng sản lượng xuất khẩu rượu Sake thì đã tăng gấp đôi kể từ năm 2011 và hiện rượu Sake đã được sản xuất ở những nơi xa xôi như New Zealand, Pháp và Hoa Kỳ.

Tùng Anh (Theo AsiaOne)



PortalCatRight

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, truyền thống của ngành BHXH Việt Nam

8 nhóm điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Các đối tác quốc tế luôn là người bạn gần gũi, tin cậy và tiếp tục đồng hành cùng BHXH Việt Nam

TP. Hà Nội: Huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc triển khai Nghị quyết 13

Lan tỏa ý nghĩa nhân văn từ Nghị quyết 13

Nhiều chuyển biến tích cực trong thực hiện chính sách BHXH, BH thất nghiệp

Ngành BHXH Việt Nam: Tập trung thực hiện các giải pháp "nước rút" để về đích năm 2024

Hoàn thiện quy định về thanh toán chi phí KCB BHYT

Xem xét toàn diện, tiếp tục hoàn thiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Hướng dẫn phụ huynh tra cứu thời hạn thẻ BHYT và đăng ký tài khoản VssID cho con

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT: Đánh giá tác động, rà soát những nội dung còn nhiều ý kiến để tạo đồng thuận

BHXH Việt Nam: Trao 1.202 sổ BHXH và 9.260 thẻ BHYT tới người dân có hoàn cảnh khó khăn

Tăng cường tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện, BHYT cho người tham gia lực lượng BVANTT ở cơ sở

Trường trung học cơ sở Yên Hòa: “Điểm sáng” trong thực hiện BHYT học sinh

Trung tâm Điều hành hệ thống CNTT ngành BHXH Việt Nam có gì?

Tăng tốc thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT trong các tháng cuối năm

Hội thảo khoa học lấy ý kiến chuyên gia về Dự thảo Sách Kỷ yếu 30 năm thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT

Dấu ấn phát triển hạ tầng số ngành BHXH Việt Nam

Ngành BHXH Việt Nam: Quyết liệt triển khai các giải pháp phát triển BHXH, BHYT

Trường Tiểu học Trung Yên chăm sóc sức khỏe toàn diện cho học sinh thông qua chính sách BHYT

BHXH tỉnh Hải Dương: Chuyển đổi số để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn

Ủy ban Xã hội thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Cần trang bị kiến thức về BHXH cho sinh viên

BHXH Hải Dương: Tiếp tục giữ vững tỷ lệ 100% HSSV tham gia BHYT

Cần đánh giá tác động đến khả năng cân đối quỹ BHYT khi mở rộng đối tượng tham gia

Xây “gốc” BHXH tự nguyện từ cán bộ cơ sở

BHXH Việt Nam: Nhiều hoạt động hướng đến đồng bào vùng bão, lũ

Nhanh chóng khắc phục thiệt hại sau bão để đảm bảo hoạt động thông suốt

BHXH Việt Nam chung tay ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão, lũ

Quyết liệt triển khai các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong các tháng cuối năm

PortalCatRight

Nghề BHXH và những cái “khó” đặc thù

Ngăn chặn từ sớm, từ xa

Nỗ lực phủ lưới an sinh ở Đắk R’lấp

Để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người lao động

Cần lấp đầy “khoảng trống” BHYT cho người cao tuổi

Kinh nghiệm thực hiện chuyển đổi số trong hệ thống an sinh xã hội của các nước

BHXH tỉnh Hà Tĩnh: Thành công “chuyển đổi số” trong chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH

Thực hiện chính sách BHXH, BHYT ở Bạc Liêu: Cả hệ thống chính trị đồng lòng vào cuộc (Bài cuối)

Thực hiện chính sách BHXH, BHYT ở Bạc Liêu: Cả hệ thống chính trị đồng lòng vào cuộc (Bài 2)

Thực hiện chính sách BHXH, BHYT ở Bạc Liêu: Cả hệ thống chính trị đồng lòng vào cuộc (Bài 1)

Việc làm trong nền kinh tế số: Lao động phi chính thức gặp khó

Thoát nguy cơ mắc kẹt ở thu nhập trung bình: Lựa chọn nào?

“Mạch nguồn nhân ái” từ một Nghị quyết (Bài cuối)

Đẩy mạnh chi trả qua ATM: Khi người dân đồng thuận

“Mạch nguồn nhân ái” từ một Nghị quyết (Bài 2)

Chuyển đổi số tạo “bứt phá” trong công tác Thu- Sổ, Thẻ

Các tổ chức dịch vụ thu: “Tăng tốc” để về đích

“Mạch nguồn nhân ái” từ một nghị quyết (Bài 1)

Những món quà nặng tình dân tộc, nghĩa đồng bào

Trốn đóng BHXH, BHYT- Án hình sự “lơ lửng” trên đầu (Bài cuối)

Hệ thống Thông tin giám định BHYT: Ngày càng hoàn thiện

Tăng diện bao phủ BHYT: Tiền đề nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân

Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt: Nhiều tiện ích

Trốn đóng BHXH, BHYT- Án hình sự “lơ lửng” trên đầu (Bài 2)

Trốn đóng BHXH, BHYT- Án hình sự “lơ lửng” trên đầu (Bài 1)

Thúc đẩy cung cấp DVC trên môi trường số

Tập trung thực hiện tốt việc liên thông điện tử 2 nhóm TTHC

Phát huy thế mạnh xác thực sinh trắc học

Quảng Ngãi: Chung tay phát triển BHXH tự nguyện

Bình Phước: “Kim chỉ nam” phát triển BHXH, BHYT

PortalCatRight

8 nhóm điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Ngành BHXH Việt Nam tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp

Dấu ấn phát triển BHXH tự nguyện

Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện

Vượt thách thức, tăng diện bao phủ BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam nỗ lực thực hiện chính sách BHYT

Nhiều lợi ích khi bảo lưu thời gian đóng và tiếp tục tham gia BHXH

5 lợi ích chính của bệnh án điện tử

Gia tăng liên kết BHXH đa tầng

Đóng BHXH 15 năm được hưởng lương hưu như thế nào?

Trách nhiệm UBND các cấp trong việc thực hiện chính sách, pháp luật BHXH

Tăng sức hấp dẫn của BHXH tự nguyện

Làm rõ hành vi chậm đóng, trốn đóng BHXH, BH thất nghiệp

Trợ cấp hưu trí xã hội

Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Ngăn ngừa chậm đóng, trốn đóng BHXH, BHYT để bảo vệ quyền lợi NLĐ

Từng bước mở rộng, vững chắc tiến tới mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân

Tiếp tục thực hiện hiệu quả BH thất nghiệp

Gia tăng cơ hội được hưởng lương hưu

Hướng dẫn đăng ký tài khoản VssID-BHXH số cho con

Dấu ấn thực hiện Luật BHYT

Hướng dẫn tra cứu thời hạn thẻ BHYT

Thiết thực lo an sinh cho người dân bị thiệt hại bởi bão lũ

Bảo hiểm hưu trí bổ sung theo Luật BHXH năm 2024

Luật BHXH năm 2024: Bổ sung quy định nhằm gia tăng quyền lợi cho người tham gia

Hỗ trợ, tư vấn và giải đáp kịp thời thông tin về BHXH, BHYT

Ngành BHXH Việt Nam: Dấu ấn nổi bật trong chuyển đổi số

Ngành BHXH Việt Nam: Cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT

Lấp đầy khoảng trống BHYT với người cao tuổi

Mức đóng, hưởng BHYT HSSV năm học 2024-2025

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Ngành BHXH Việt Nam quyết tâm tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả để phục vụ tốt nhất cho người dân

Toàn ngành BHXH Việt Nam tập trung cao độ “nước rút” về đích

BHXH Việt Nam được vinh danh Top 10 Nhà tạo lập thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam

Bối cảnh ra đời của chính sách BHYT

Trung tâm Công nghệ thông tin được khen thưởng thành tích đóng góp cho Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin

Podcast tổng hợp tuần 1 tháng 12/2024

Trái phiếu Chính phủ hỗ trợ hiệu quả các mục tiêu quan trọng của đất nước

Nghề BHXH và những cái “khó” đặc thù

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nghiên cứu, phát động phong trào cả nước thi đua đưa đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới

Góp ý kiến dự thảo quy định chi tiết thi hành Luật BHXH năm 2024

BHXH tỉnh Kon Tum 30 năm đồng hành cùng chính sách an sinh

Hà Nội yêu cầu DN sớm công khai lương, thưởng Tết năm 2025

Biểu dương 291 phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong xây dựng gia đình văn hóa, ấm no, hạnh phúc

Cơ sở y tế tuyến dưới được sử dụng toàn bộ thuốc BHYT

BHXH tỉnh Bến Tre: Sẽ vượt nhiều chỉ tiêu quan trọng

UNICEF báo động tỷ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ và trẻ em gái

5 địa điểm được bình chọn điểm lướt sóng tuyệt vời nhất tại Việt Nam

BHXH tỉnh Phú Thọ: Hoàn thành khảo sát đánh giá sự hài lòng của cá nhân, tổ chức và DN

Triển lãm 80 năm vững bước dưới cờ Đảng quang vinh

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, truyền thống của ngành BHXH Việt Nam

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444