Cần tạo cơ hội việc làm để NLĐ di cư được đảm bảo an sinh
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Cần tạo cơ hội việc làm để NLĐ di cư được đảm bảo an sinh

Shared facebook
Thứ Tư, ngày 25/09/2024 07:52

Nhiều người di cư ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có đời sống vật chất thiếu thốn với thu nhập và mức sống thấp, điều kiện nhà ở khó khăn… Do đó, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đảm bảo việc làm và hòa nhập cho người di cư ở những địa phương tiếp nhận lao động di cư.

Nhiều lao động di cư không có BHXH

Kết quả nghiên cứu Di cư nội địa ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề hiện nay và hàm ý chính sách” thực hiện ở 9 tỉnh, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định, Cần Thơ, Long An, An Giang và Sóc Trăng và Bình Dương cho thấy, đa số người di cư trong mẫu nghiên cứu chưa được hưởng các phúc lợi xã hội cơ bản. Nhiều người di cư không có chuyên môn thường làm lao động đơn giản trong các công ty hoặc làm tự do với công việc theo mùa vụ, không có BHXH, BHYT, kể cả BHXH tự nguyện và chưa được hưởng chính sách trợ giúp xã hội ở địa phương đến. Đáng chú ý, lao động di cư làm việc trong khu vực chính thức và phi chính thức thường có sự khác biệt về thu nhập. Ở khu vực chính thức, thu nhập phần lớn khoảng 7-8 triệu đồng/tháng và tăng ca được 9- 11 triệu đồng/tháng, cá biệt có công ty đạt tới 14 triệu/tháng. Khu vực phi chính thức thì thấp hơn, khoảng 5- 7 triệu đồng/tháng. Điều này khiến NLĐ di cư luôn mong muốn làm thêm giờ dù thời gian làm việc bị kéo dài.

Cũng theo nghiên cứu, tình trạng này đã phát sinh bởi một số lý do như: Chính sách giữ chi phí lao động rẻ với tiền lương vùng thấp, DN thiết kế chương trình giờ làm việc và mức lương thấp nhưng vẫn đảm bảo quy định lương tối thiểu vùng, song do lương tối thiểu thấp, NLĐ phải đi làm thêm; DN xây dựng giờ làm việc nhằm khai thác sức lao động và có lách luật để tiết kiệm chi phí. Mặc dù trả tiền ngoài giờ cho những giờ làm ngoài 8 giờ/ngày nhưng DN khai thác sức khỏe của lao động di cư thông qua việc đi làm sớm, không có giải lao, ăn nhẹ giữa làm chính. Cùng với đó, các DN có mạng lưới liên kết với nhau. Doanh nghiệp làm tốt muốn tăng lương cho NLĐ cũng không hề dễ dàng vì DN khác trên địa bàn phản đối. Như vậy, mức lương thấp khiến phần lớn NLĐ di cư sống trong các khu nhà trọ không đủ tiêu chuẩn, chật chội, ẩm mốc, không đủ đồ dùng cơ bản, đặc biệt không đảm bảo tiêu chuẩn về phòng, chống cháy nổ.

Lý giải vì sao người di cư lựa chọn hoặc chấp nhận sống trong khu nhà như vậy là nhà trọ có giá thuê rẻ. Các nhà trọ được xây thành dãy, mỗi phòng có diện tích 9-16m2 với giá thuê từ 800.000 đến 1,4 triệu đồng/tháng, không kể điện nước. Cá biệt có nhà trọ cho thuê với giá 500.000 đồng/tháng. Loại nhà trọ tiết kiệm chi phí hơn đó là ở tập thể, hàng chục người trong cùng căn phòng, người di cư trả tiền trọ theo từng đêm ngủ, giá dao động từ 10.000- 30.000 đồng/ngày đêm. Mặt khác, nhà trọ chỉ để ngủ nên đa phần lao động di cư đều làm việc cả ngày, thậm chí tăng ca kíp, thời gian chính của họ là ở nơi làm việc. Nhiều lao động di cư làm việc xong, ăn tối ở công ty mới về nhà; lao động về nhà trọ chỉ để tắm, giặt và ngủ nên nhà trọ không phải là quan tâm của NLĐ. Ngoài ra, do cuộc sống tạm bợ nên người di cư hi vọng luôn trong tình trạng thăm dò và tìm các công việc, cơ hội tốt hơn, trong khi các lao động thời vụ phụ thuộc công việc. Chính vì sự thiếu ổn định, lao động di cư không chăm lo cho nơi ở của mình. Những người di cư này thường là người di cư hi vọng.

Cần các chính sách thúc đẩy sự hoà nhập của người di cư

Ông Lê Quang Cảnh- Viện trưởng Viện Phát triển Bền vững (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) cho rằng, lý do người dân 2 vùng đồng bằng di cư là do tìm kiếm cơ hội việc làm/thu nhập; trải nghiệm cuộc sống mới; một phần do biến đổi khí hậu… Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, không có chính sách hỗ trợ riêng cho người dân di cư bởi các chính sách liên quan đều được quy định trong các văn bản và thực hiện ở các địa phương với nhiều nội dung khác nhau, cùng việc, sự phối hợp giữa cơ quan quản lý cư trú và quản lý lao động chưa chặt chẽ. Điều này có thể lý giải thông qua hiện trạng về việc đăng ký tạm trú và công tác quản lý di cư trở nên quá tải, nhiều người dân chưa hiểu rõ về các quy định đăng ký tạm trú, tạm vắng. Bên cạnh đó, việc thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người nhập cư còn nhiều hạn chế; đời sống vật chất thiếu thốn; nhiều trường hợp người di cư khó tiếp cận dịch vụ giáo dục công lập, đáng lo ngại là giáo dục phổ cập cho trẻ em…

Vì vậy, để có thể xây dựng và hoàn thiện chính sách cho người dân di cư, đảm bảo phát triển kinh tế- an sinh xã hội, cần công nhận và thực thi quyền của người di cư nhằm đảm bảo công bằng, bình đẳng; tăng cường hiểu biết về quyền của người di cư trong đội ngũ quản trị địa phương; nâng cao trách nhiệm hướng dẫn của cán bộ, công chức nơi tiếp nhận người di cư. Ngoài ra, cần kết nối cơ quan quản lý cư trú và cơ quan quản lý chuyên ngành trong việc: Lồng ghép di cư vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội; bảo đảm quyền lợi của người di cư trong lập kế hoạch, ra quyết định quản trị địa phương; thực hiện hiệu quả Đề án 06 theo hướng bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ hành chính công của người di cư nội địa. Đồng thời, xây dựng chính sách tăng cơ hội việc làm ở khu vực chính thức cho người di cư bằng cách cung cấp thông tin thị trường lao động tại điểm đến, chuyển đổi lao động di cư từ khu vực phi chính thức sang chính thức; tăng điều kiện tiếp cận nhà ở cho người di cư; khuyến khích di cư theo mạng lưới và có những chế tài hỗ trợ, bảo vệ người nhập cư hoà nhập cộng đồng, nhất là đối với người di cư vùng Đồng bằng sông Hồng.

Dưới góc độ khác, bà Bùi Thái Quyên- Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, việc đảm bảo về an sinh xã hội cho người dân là một trong những mục tiêu rất lớn của Việt Nam, đặc biệt là dân di cư. Vì vậy, để mục tiêu này được thực thi hiệu quả, cần tạo cơ hội việc làm cho người dân với mức độ thu nhập trung bình, điều này không chỉ giúp đỡ về việc cải thiện đời sống mà còn giúp cho người di cư có thể hoà nhập cộng đồng tốt hơn; từng bước nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội như nhà ở, y tế, giáo dục,...; đảm bảo người dân di cư được đối xử bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ an sinh xã hội, BHXH, BHYT, BH thất nghiệp, nghề nghiệp... “Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách hỗ trợ như Luật BHXH năm 2024 đã sửa đổi chính sách cho NLĐ không thuộc tình trạng đóng BHXH bắt buộc; tuyên truyền, phổ biến cho người dân cách tiếp cận các quy định cư trú… Tiếp đó, các chính sách cũng cần xây dựng bổ sung các lĩnh vực hỗ trợ về tài chính, đào tạo cho người dân di cư dễ dàng nắm bắt và tiếp cận”- bà Quyên nhấn mạnh.

Nguyệt Hà



PortalCatRight

Xây “gốc” BHXH tự nguyện từ cán bộ cơ sở

BHXH Việt Nam: Nhiều hoạt động hướng đến đồng bào vùng bão, lũ

Nhanh chóng khắc phục thiệt hại sau bão để đảm bảo hoạt động thông suốt

BHXH Việt Nam chung tay ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão, lũ

Quyết liệt triển khai các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong các tháng cuối năm

Lan tỏa giá trị lương hưu

Thoả thuận quốc tế về BHXH là xu hướng tất yếu

Chủ động thực hiện tốt BHYT HSSV

Chủ động các giải pháp ngăn ngừa phát sinh chậm đóng BHXH, BHYT

Nâng cao vai trò Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT các cấp

BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc cho người bệnh

Tiếp tục quyết liệt triển khai các nhiệm vụ phát triển BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam triển khai chuyển đổi số và Đề án 06 góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng phục vụ

Ngành BHXH Việt Nam: Chuyển đổi số mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho người dân tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam tưởng niệm, tri ân các Anh hùng, liệt sĩ

Đảng ủy cơ quan BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ thực hiện chính sách BHYT 6 tháng cuối năm 2024

Phát huy vai trò của chính quyền cơ sở với phát triển BHXH, BHYT

Tập trung các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong 6 tháng cuối năm

Niềm vui của người dân khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức tăng mới

Nhiều thành quả nổi bật trong thực hiện chính sách BHYT

Đổi mới các hình thức truyền thông BHXH, BHYT

Quốc hội chính thức thông qua Luật BHXH (sửa đổi) với sự đồng thuận cao

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Tiếp tục phát huy mạnh mẽ hiệu quả chính sách BHYT

BHYT - cứu cánh cho những ca bệnh hiểm nghèo

Người hưởng lương hưu phấn khởi trước thông tin hưởng mức lương mới dự kiến từ 1/7

Phát huy hiệu quả các hình thức truyền thông trực tuyến về BHXH, BHYT

Đảm bảo quyền lợi BHYT tại các địa bàn ATK

Phát động Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Kiểm soát chi phí KCB BHYT: Đề cao trách nhiệm, sự minh bạch

PortalCatRight

Nghĩa tình BHXH đến với bà con vùng bão lũ

Linh hoạt giải quyết nhanh những phát sinh trong bão lũ, đảm bảo quyền lợi KCB BHYT

Lan tỏa giá trị nhân văn của BHYT đến thế hệ trẻ

Luật BHXH 2024: Mở rộng diện bao phủ, tăng quyền lợi

“Xắn tay” lo BHXH, BHYT cho người thân

Độc đáo mô hình “Cà phê an sinh” ở phường Xuân Khánh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Niềm yêu với an sinh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Truyền thông BHXH, BHYT ở Bắc Giang: Đổi mới, bền bỉ, nỗ lực vì người dân

Sống khỏe với lương hưu

Chuyện bà giáo Cúc “lo lương hưu” cho người dân

Thực hiện BHYT tại các đơn vị SDLĐ: Cần đảm bảo tính đồng bộ, bền vững

Sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền- Nhân tố quyết định thành công

BHYT- Điểm tựa vững chắc

Ngành BHXH Việt Nam- Nhiều thành tựu chăm sóc sức khỏe nhân dân

Gia Lai: Nhân rộng mô hình giúp chị em phụ nữ tham gia BHYT

Chính sách BHYT: Tiền đề đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe người dân

Bệnh nhân mắc bệnh mạn tính: Có “nới” thời gian tái khám?

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

“Bất ngờ” Cù Lao Dung

Nguyễn Công Nhân- Anh bảo vệ “tay ngang”

Mở quyền lợi, tăng tiếp cận dịch vụ KCB BHYT cho người dân

Đồng lòng phục vụ nhân dân

Chuyện hạnh phúc ở một doanh nghiệp

“Lưới an sinh” cho lao động phi chính thức: Cách hóa giải vướng mắc

Luật BHXH (sửa đổi): Hướng đến bảo vệ mọi người lao động

Chính sách BHXH, BHYT: Tiếng nói của cử tri công nhân lao động

PortalCatRight

Mức đóng, hưởng BHYT HSSV năm học 2024-2025

Tăng diện bao phủ BHYT HSSV

Luật BHXH năm 2024: 14 nội dung mới trọng tâm

Triển khai Đề án 06: Nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

BHYT học sinh, sinh viên: Chăm sóc, bảo vệ, vì thế hệ trẻ năng động, sáng tạo

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Những kết quả nổi bật

Thay đổi mức đóng BHYT hộ gia đình

Ngành BHXH Việt Nam chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức hưởng mới: Nhanh chóng, chính xác

Tăng lương hưu, trợ cấp BHXH từ 1/7/2024

Những điểm mới trong Luật BHXH (sửa đổi)

Thành tựu BHYT toàn dân

Dự kiến 10 khoản trợ cấp BHXH tăng theo mức lương cơ sở mới từ 1/7/2024

Thông điệp Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam

Trình tự đăng ký cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Danh mục dịch vụ công toàn trình ngành BHXH Việt Nam

4 thay đổi quan trọng về BHYT có hiệu lực từ 1/7/2024

Người dân và doanh nghiệp thụ hưởng tiện ích từ Đề án 06

Phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng

Người dân được thụ hưởng tiện ích từ chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT

Quyền lợi khi tham gia BHXH

Chính sách BHXH, BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc

Chính sách BHXH- Đồng hành vì chất lượng cuộc sống người lao động

Nội dung và hình thức Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam- Những kết quả nổi bật

Thông điệp truyền thông Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

Đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân

Những dấu ấn trong thực hiện chính sách BHYT theo Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư

3 cách thay thế thẻ BHYT giấy trong khám chữa bệnh

Nhiều lợi ích khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua thẻ ATM

Bộ Y tế chấn chỉnh việc không tiếp nhận thủ tục BHYT bằng CCCD gắn chip

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Vụ gian lận, trục lợi BHYT tại Lâm Đồng: Bắt thêm cựu nhân viên Khoa Khám bệnh-Cấp cứu

Phó Tổng Giám đốc Đào Việt Ánh thăm hỏi, tặng quà cho người dân bị ảnh hưởng bão lũ ở Lào Cai

BHXH tỉnh Quảng Ninh đã chủ động, linh hoạt, sáng tạo triển khai các biện pháp khắc phục thiệt hại do bão số 3 gây ra

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh kiểm tra, đôn đốc khắc phục thiệt hại sau bão số 3 tại BHXH TP.Hải Phòng

Ngành BHXH Việt Nam chia sẻ khó khăn với người dân Tuyên Quang

Linh hoạt giải quyết nhanh những phát sinh trong bão lũ, đảm bảo quyền lợi KCB BHYT

BHXH tỉnh Bắc Giang khẩn trương khắc phục thiệt hại bão lũ, tiếp đà phát triển BHXH, BHYT

Phó Tổng Giám đốc Đào Việt Ánh chia sẻ với thầy và trò một số trường học của tỉnh Yên Bái bị thiệt hại do bão số 3

Ủy ban Xã hội của Quốc hội thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Thực hiện BHXH, BHYT ở Hậu Giang: Cấp ủy, chính quyền đóng vai trò then chốt (Bài 1)

BHXH Việt Nam: Nhiều hoạt động hướng đến đồng bào vùng bão, lũ

Phó Tổng Giám đốc Lê Hùng Sơn: BHXH tỉnh Lạng Sơn luôn đảm bảo tốt quyền lợi BHXH, BHYT cho người dân trong bão lũ

Chia sẻ khó khăn với người dân tại Bắc Kạn và Thái Nguyên bị thiệt hại bởi bão lũ

Đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động di cư nội địa

Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ thực hiện Hiệp định về BHXH giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Khai mạc Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

BHXH Việt Nam ban hành kế hoạch triển khai Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024

Chính phủ họp cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Biết ơn cuộc đời!

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444