Năm 2024: Cảnh báo gia tăng các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Năm 2024: Cảnh báo gia tăng các cuộc tấn công bằng mã độc tống tiền

Shared facebook
Thứ Hai, ngày 04/03/2024 10:00

Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng phát triển, sự gia tăng của các thiết bị kết nối di động, cùng sự thiếu hụt lực lượng chuyên gia an ninh mạng (ANM) dự kiến sẽ tạo thêm nhiều lỗ hổng cho tội phạm mạng khai thác.

Năm 2023 đã chứng kiến sự trỗi dậy đáng lo ngại của các vụ tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware). Đáng chú ý, trong nửa đầu năm 2023, chỉ riêng hoạt động của các vụ tấn công ransomware tăng 50% so với cùng kỳ năm trước, do sự phổ biến ngày càng rộng rãi của mô hình ransomware dưới dạng dịch vụ (RaaS), với giá khởi điểm chỉ từ 40 USD. Điều này đã dẫn đến sự gia tăng tần suất các cuộc tấn công. Các băng nhóm tội phạm mạng cũng đang thực hiện các cuộc tấn công nhanh chóng hơn, với thời gian trung bình để thực hiện một cuộc tấn công giảm từ khoảng 60 ngày vào năm 2019 xuống chỉ còn 4 ngày.

AI tạo sinh có thể giúp tin tặc không có chuyên môn cao tạo ra các biến thể mới của ransomware

Hiện nay, hầu hết các cuộc tấn công ransomware liên quan đến việc đánh cắp dữ liệu cá nhân hoặc dữ liệu thương mại nhạy cảm, nhằm mục đích tống tiền, làm tăng chi phí và độ phức tạp của các sự cố, cũng như có khả năng gây thiệt hại lớn hơn về danh tiếng.

Phân tích từ hãng bảo hiểm Allianz về các vụ tổn thất lớn (trên 1 triệu euro) từ các cuộc tấn công mạng trong những năm gần đây cho thấy sự gia tăng đáng kể về số lượng dữ liệu bị đánh cắp, tăng gấp đôi từ 40% vào năm 2019 lên gần 80% vào năm 2022, với hoạt động trong năm 2023 thậm chí còn cao hơn. Bên cạnh đó, tin tặc cũng đang ngày càng nhắm mục tiêu vào các chuỗi cung ứng vật lý và CNTT, thực hiện các cuộc tấn công mạng hàng loạt và phát triển các phương thức mới để tống tiền các DN lớn và nhỏ.

Do đó, việc bảo vệ tổ chức khỏi sự xâm nhập ngày càng trở thành thách thức lớn, khi tội phạm mạng ngày càng có lợi thế. Các tác nhân đe dọa đang tìm cách sử dụng AI để tự động hóa và tăng tốc các cuộc tấn công, phát triển các phần mềm độc hại và lừa đảo hiệu quả hơn. Kết hợp với sự bùng nổ của các thiết bị kết nối và Internet vạn vật (IoT) hỗ trợ 5G, dự báo các cuộc tấn công mạng sẽ tiếp tục gia tăng trong tương lai.

Theo ông Scott Sayce- Giám đốc toàn cầu về Bảo hiểm mạng của Allianz Commercial, năm 2024 sẽ chứng kiến 3 xu hướng đặc biệt thúc đẩy các cuộc tấn công mạng ransomware, dựa trên theo dõi liên tục của đội ngũ kỹ sư quản lý rủi ro toàn cầu của Allianz về bối cảnh an ninh mạng.

Sức mạnh của AI

Trong bối cảnh công nghệ AI ngày càng phát triển và dễ tiếp cận, tin tặc đã sử dụng các mô hình ngôn ngữ được hỗ trợ bởi AI như ChatGPT để thực hiện viết mã. Đặc biệt, AI tạo sinh (genAI) đang giúp những tin tặc không có chuyên môn cao vẫn có thể tạo ra các biến thể mới của ransomware, có khả năng làm tăng số lượng cuộc tấn công mà chúng có thể thực hiện.

Theo nhận định của ông Scott Sayce, dự kiến trong tương lai, tin tặc sẽ ngày càng sử dụng AI nhiều hơn, điều này đặt ra yêu cầu cao về các biện pháp ANM mạnh mẽ hơn. Scott Sayce cũng chỉ ra rằng, phần mềm mô phỏng giọng nói được tạo ra bằng công nghệ AI, đã trở thành một công cụ mạnh mẽ cho tội phạm mạng. Điển hình như, giám đốc điều hành một công ty năng lượng tại Anh bị lừa khoảng 250.000 USD chỉ bằng giọng nói deepfake giả giọng của người đứng đầu công ty đó với yêu cầu chuyển tiền khẩn cấp. Sự giả mạo quá thuyết phục khiến CEO không kịp nghi ngờ và không nghĩ đến việc kiểm tra chéo, tiền không được chuyển đến trụ sở chính, mà đến một tài khoản ngân hàng bên thứ ba.

Ngoài ra, công nghệ video deepfake hiện cũng được sử dụng rộng rãi để thực hiện các hoạt động lừa đảo, có thể dễ dàng tìm thấy trên môi trường trực tuyến với giá chỉ từ 20 USD mỗi phút. Ông Sayce cũng nhấn mạnh rằng, đầu tư vào khả năng phát hiện sớm, được hỗ trợ bởi AI, là chìa khóa để ngăn chặn nhiều vụ tấn công mạng hiệu quả hơn.

Thiết bị di động làm lộ dữ liệu cá nhân và DN

Bảo mật lỏng lẻo cùng với dữ liệu cá nhân và DN trên các thiết bị di động, bao gồm điện thoại thông minh, máy tính bảng và laptop, là sự kết hợp hấp dẫn đối với tội phạm mạng. Trong thời kỳ đại dịch, nhiều tổ chức đã kích hoạt các cách mới để truy cập mạng của công ty thông qua các thiết bị riêng tư, mà không cần xác thực đa yếu tố (MFA), dẫn đến nhiều cuộc tấn công mạng thành công và yêu cầu bồi thường bảo hiểm lớn.

Hiện nay, tội phạm mạng ngày càng nhắm mục tiêu vào thiết bị di động bằng các phần mềm độc hại cụ thể, để có quyền truy cập từ xa, đánh cắp thông tin đăng nhập hoặc triển khai ransomware. Trong khi đó, các thiết bị cá nhân thường không có xu hướng bảo mật nghiêm ngặt. Việc sử dụng Wifi công cộng trên những thiết bị này cũng có thể làm tăng tính dễ bị tổn thương của chúng, bao gồm cả nguy cơ bị tấn công lừa đảo qua mạng xã hội.

Bên cạnh đó, việc triển khai công nghệ 5G rộng rãi cũng là một lĩnh vực tiềm ẩn mối lo ngại nếu không được quản lý phù hợp. Bởi, nó sẽ cung cấp cho nhiều thiết bị được kết nối hơn, bao gồm các ứng dụng phức tạp- từ ô tô không người lái đến thành phố thông minh, mà nhiều trong số đó không có cơ chế bảo mật an toàn, không có cơ chế xác thực đa yếu tố, cùng với việc bổ sung AI sẽ gây ra mối đe dọa mạng nghiêm trọng. Thậm chí, ngày nay, nhiều thiết bị còn đặt mật khẩu mặc định sẵn trên Internet.

Thiếu hụt chuyên gia an ninh mạng

Sự thiếu hụt ngày càng tăng về chuyên gia sẽ làm phức tạp thêm các nỗ lực ANM. Với lỗ hổng nhân sự toàn cầu trong lực lượng ANM vượt quá 3 triệu người, Gartner dự đoán rằng, thiếu nhân tài sẽ gây ra hơn một nửa số sự cố mạng nghiêm trọng vào năm 2025. Điều này sẽ là thách thức lớn đối với các DN khi không đủ chuyên gia để đối phó với mối đe dọa ngày càng phức tạp.

Ngoài ra, sự thiếu hụt các chuyên gia ANM cũng ảnh hưởng đến chi phí của một vụ tấn công. Các tổ chức có mức độ thiếu hụt kỹ năng ANM cao phải chịu chi phí sự cố rò rỉ dữ liệu trung bình là 5,36 triệu USD, cao hơn khoảng 20% so với chi phí trung bình thực tế- theo Báo cáo về chi phí vi phạm dữ liệu của IBM năm 2023.

CNTT



PortalCatRight

Ra mắt Thanh tra BHXH Việt Nam

Hội nghị trực tuyến toàn Ngành về công tác thu và phát triển người tham gia BHXH, BHYT năm 2024

Hội nghị đánh giá kết quả 2 năm thực hiện Quy chế phối hợp giữa Hội Nông dân Việt Nam và BHXH Việt Nam giai đoạn 2022-2025

Ngành BHXH Việt Nam: Cụ thể hoá các kế hoạch, nhiệm vụ trong tâm năm 2024

Tiếp nối hành trình mang “Tết ấm” tới bệnh nhân nghèo- Xuân Giáp Thìn 2024

Lan toả hoạt động an sinh tại TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

VSS và CCIFV ký Biên bản trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và BHYT giai đoạn 2024-2026

BHXH huyện Thanh Trì (TP.Hà Nội): Vun đắp niềm tin, tăng cường tuyên truyền hạn chế rút BHXH một lần

BHYT giúp nhiều người an tâm khám chữa bệnh

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái: Năm 2023, ngành BHXH Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả nổi bật

Tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho người có hoàn cảnh khó khăn và chúc Tết người có công ở Sơn La

Toàn ngành BHXH Việt Nam tập trung tổng lực triển khai các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ năm 2023

Hàng chục cán bộ Bệnh viện Giao thông vận tải Yên Bái kêu cứu vì bị nợ lương và BHXH

BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến toàn Ngành tháng 12/2023

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh đã làm việc với BHXH 11 tỉnh, thành khu vực phía Nam

Quốc hội thảo luận Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh có buổi làm việc với 12 BHXH tỉnh, thành phố phía Bắc

Nâng cao chất lượng truyền thông chính sách BHXH, BHYT trên các kênh sóng của VTV

BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến toàn Ngành tháng 11/2023

Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi): Bước thay đổi căn bản, có tính chất cách mạng về chính sách BHXH

Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Khám bệnh, cấp thuốc miễn phí và tặng quà cho bà con đồng bào Cadong

BHXH Việt Nam đối thoại với các doanh nghiệp FDI Nhật Bản khu vực phía Bắc năm 2023

BHXH Việt Nam đồng hành cùng doanh nghiệp FDI Nhật Bản

BHXH tỉnh Cà Mau tập cần trung thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm

Nỗ lực đảm bảo an sinh cho người dân Thủ đô

Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam làm việc tại BHXH tỉnh Phú Thọ

Nhận diện và đưa ra kịch bản điều hành phù hợp với thực tế

Không gian xanh an sinh: Mang chính sách BHXH, BHYT đến với người dân

BHXH Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo Sửa đổi, bổ sung Luật BHXH

PortalCatRight

Ngành BHXH Việt Nam đã tạo nên đột phá, góp phần kiến tạo an sinh xã hội

Vượt qua áp lực càng yêu nghề

Không ngừng mở rộng quyền lợi người tham gia

Nâng tầm vươn xa

Tinh thần trách nhiệm- Một giá trị văn hóa Hồ Chí Minh

Như loài hoa Tớ dày

Xây dựng hệ thống BHXH hiện đại, bền vững và hiệu quả

Càng gian khó, càng rõ tinh thần phục vụ

Vì an sinh đất nước vững bền

Hạnh phúc là người phục vụ

Đồng lòng kiến tạo an sinh

Kỳ vọng vào những quyết sách

NLĐ cần cân nhắc việc rút BHXH một lần

BHXH tự nguyện ngày càng khẳng định được vai trò của mình

Vun đắp quan hệ Việt Nam- Nhật Bản lên tầm cao mới

Thu hút DN FDI đầu tư phát triển bền vững và lâu dài

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài cuối)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 2)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 1)

Phát triển BHXH tự nguyện tại Bắc Giang: Đột phá mạnh mẽ từ một chỉ thị

Ấn tượng mô hình “1 sổ + 1 sổ” ở xã Tân Hải

Thực hiện Đề án 06 và dấu ấn ngành BHXH Việt Nam

Đột phá trong thực hiện Đề án 06, nâng tầm phục vụ người dân và DN

Sửa đổi Luật BHXH nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NLĐ

Phát huy vai trò cấp ủy, chính quyền địa phương

Độc đáo không gian an sinh giữa lòng Thủ đô

Chính sách BHYT HSSV: Góp phần giáo dục toàn diện

BHYT giúp viết tiếp ước mơ đến trường

Hiệu ứng từ phong trào “thi đua nước rút” ở Kiên Giang

Bộ GD-ĐT và BHXH Việt Nam: Tăng cường phối hợp phát triển BHYT HSSV

PortalCatRight

BHXH Việt Nam: Triển khai 6 giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh

BHXH Việt Nam: Kế hoạch cải cách hành chính năm 2024

29 năm xây dựng và phát triển ngành BHXH Việt Nam

Các kênh hỗ trợ người dân, doanh nghiệp về BHXH, BHYT

Quỹ BHXH, BHYT được quản lý, sử dụng an toàn, bền vững và hiệu quả

Năm 2023, BHXH Việt Nam đã chi 124,3 nghìn tỷ đồng cho hơn 174,8 triệu lượt người KCB BHYT

Vai trò then chốt của cấp ủy, chính quyền địa phương với phát triển BHXH, BHYT

10 kết quả nổi bật ngành BHXH Việt Nam năm 2023

Công tác truyền thông tiếp tục được BHXH Việt Nam triển khai đồng bộ “từ sớm, từ xa”

VssID là bước đột phá trong chuyển đổi số của BHXH Việt Nam

BHXH Việt Nam tiếp tục đi đầu trong triển khai Đề án 06

BHXH Việt Nam triển khai nhiều giải pháp ứng dụng CNTT, chuyển đổi số

Ngành BHXH Việt Nam giữ vững an sinh

BHXH Việt Nam đối mới công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế

Ngành BHXH Việt Nam - Những con số ấn tượng

Ngành BHXH Việt Nam quyết tâm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao

Dấu ấn công tác thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT năm 2023

Ngành BHXH Việt Nam: Dấu ấn 2 năm triển khai Đề án 06 của Chính phủ

Mục tiêu phát triển BHXH, BHYT đến năm 2030

Nghị định 75/2023/NĐ-CP: Tăng quyền lợi thụ hưởng chính sách BHYT

Mô hình truyền thông phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi): Bổ sung 5 nhóm lao động tham gia BHXH bắt buộc

Nâng cấp, hoàn thiện các tiện ích của ứng dụng VssID-BHXH số

Hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, BHYT

Bổ sung thêm đối tượng được hưởng BHYT 100% và 95%

11 nội dung lớn trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Hợp tác an sinh xã hội Việt Nam- Nhật Bản: Đồng hành và phát triển

Đảm bảo quyền lợi về thuốc BHYT

Điểm sáng BHYT HSSV

Cải cách thủ tục hành chính: Nỗ lực vì Nhân dân

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

BHXH Việt Nam tổ chức Lễ Ra mắt Thanh tra BHXH Việt Nam

Vượt qua áp lực càng yêu nghề

Tri ân sự cống hiến thầm lặng của các bác sĩ, dược sĩ ngành BHXH Việt Nam

BHXH Việt Nam: Triển khai 6 giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh

Ngành BHXH Việt Nam: Khẩn trương thực hiện các giải pháp, tạo đà phát triển cho năm 2024

4.500 dịch vụ công trực tuyến được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia

Podcast tin nhanh, bản tin số 38

Khi tham gia BHYT, người dân đã được biết thời hạn sử dụng thẻ

BHXH tỉnh Quảng Trị: Đoàn kết, vượt khó, thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024

Tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải Cuộc thi Sự hy sinh thầm lặng

Singapore: Tỷ lệ sinh viên tìm được việc làm sau 6 tháng tốt nghiệp Đại học giảm

Tuyên truyền, lan tỏa giá trị 2 cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Hậu Giang: Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo an sinh xã hội

Quận Hoàng Mai (Hà Nội): Nỗ lực để “không ai bị bỏ lại phía sau”

Bến Tre: Triển khai “kịch bản” thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT năm 2024

Ngành BHXH Việt Nam đã tạo nên đột phá, góp phần kiến tạo an sinh xã hội

Chủ quan với “dị vật sống” đàn ông “nuôi” con đỉa trong thanh quản cả tháng

Hai tháng đầu năm 2024, Việt Nam đón hơn 3,11 triệu lượt khách quốc tế

Nhiều chính sách mới có hiệu lực trong tháng 3/2024

Công đoàn TP.HCM chăm lo cho hơn 630.000 NLĐ khó khăn dịp Tết

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444