Hơn 1,1 tỷ người đang sống trong nhà ở không đủ tiêu chuẩn
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Hơn 1,1 tỷ người đang sống trong nhà ở không đủ tiêu chuẩn

Shared facebook
Thứ Bảy, ngày 17/08/2024 19:13

Trong thời đại đô thị hóa, khả năng tiếp cận nhà ở giá rẻ, bền vững ngày càng hạn chế, trở thành gánh nặng cho các quốc gia đang phát triển. Theo LHQ, hiện thế giới có hơn 1,1 tỷ người đang sống trong khu ổ chuột hoặc điều kiện giống như khu ổ chuột. Ước tính con số này sẽ thêm 2 tỷ người trong vòng 30 năm tới.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa, “nhà ở” là môi trường dân cư bao gồm tất cả các dịch vụ cần thiết cho sức khỏe thể chất, tinh thần, an sinh xã hội… của một hộ gia đình. Nhà ở có thể được phân loại là giá cả hợp lý nếu không vượt quá 30% thu nhập hộ gia đình. Vì vậy, khu ổ chuột, theo nghĩa cơ bản nhất, là “nơi trú ẩn không đáp ứng được điều kiện tiện nghi tối thiểu, chẳng hạn nhà vệ sinh không đạt chuẩn, chất lượng công trình không bảo đảm hoặc quá tải số lượng người được phép cư trú”.

Tuy nhiên, việc tạo ra quỹ nhà ở xã hội không hề đơn giản, đặc biệt là khi xét đến nguồn tài chính mà các Chính phủ phải có để mở rộng các chương trình liên quan đến hạng mục này. “Không phải chỉ cần tăng số lượng nhà ở xã hội là có giá nhà phải chăng. Để tiếp cận nhà ở xã hội, người thuộc đối tượng thụ hưởng cần thêm một số hình thức hỗ trợ như trợ cấp (tiền) thuê nhà, trợ cấp xã hội... để phù hợp với các mục tiêu phát triển bền vững dài hạn. Thêm vào đó, việc phá dỡ các khu ổ chuột hiện có có xu hướng làm gián đoạn các cộng đồng đô thị lâu đời. Bởi các khu ổ chuột không chỉ là khu dân cư dành cho công dân thu nhập thấp mà còn là trung tâm phát triển văn hóa-kinh tế, thúc đẩy hoạt động thương mại với các quầy bán trái cây, quầy cắt tóc và các doanh nghiệp nhỏ khác”- đại diện WHO cho biết.

Một ví dụ minh họa cho quan điểm của WHO, đó là Sáng kiến của Cơ quan Nhà ở Quốc gia Thái Lan (NHA), một chương trình đặc biệt thành công trong việc tạo ra nhà ở giá rẻ và liên kết các biện pháp phát triển cộng đồng với khả năng tiếp cận nhà ở an toàn. Thái Lan có một trong những tỷ lệ sở hữu nhà cao nhất trên toàn thế giới, ước tính là 81% vào năm 2010, chủ yếu là do thành công của NHA. Được thành lập lần đầu tiên vào năm 1973, kết hợp lợi ích của các nhà đầu tư tư nhân- những người đang tìm kiếm cơ hội phát triển đất đai được trợ cấp cao- với việc sản xuất nhà ở giá rẻ, nhà ở NHA có giá thấp, tăng cường khả năng tiếp cận cho hộ gia đình có thu nhập thấp và trung bình, đồng thời, cung cấp trợ cấp lên tới 2.000 USD. Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, NHA đã đưa ra hơn 141 chương trình nhà ở với giá dưới 31.000 USD, giúp hàng nghìn người nhập cư có thể ở lại Thủ đô Bangkok trong giai đoạn kinh tế khó khăn.

Việc tạo ra nhà ở giá rẻ chắc chắn là một chiến lược triển vọng để giảm nghèo. Bên cạnh đó, cũng kích thích tăng trưởng kinh tế ở cấp độ quốc gia. Ông Samuel Munzele Maimbo, Giám đốc Bộ phận Huy động nguồn lực IDA và Tài chính doanh nghiệp IBRD của Ngân hàng Thế giới (WB) bày tỏ quan điểm: “Tạo ra nhà ở giá rẻ là chìa khóa cho sự phát triển bền vững, lâu dài”.

Tùng Anh (Theo WB)



PortalCatRight

BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc cho người bệnh

Tiếp tục quyết liệt triển khai các nhiệm vụ phát triển BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam triển khai chuyển đổi số và Đề án 06 góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng phục vụ

Ngành BHXH Việt Nam: Chuyển đổi số mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho người dân tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam tưởng niệm, tri ân các Anh hùng, liệt sĩ

Đảng ủy cơ quan BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ thực hiện chính sách BHYT 6 tháng cuối năm 2024

Phát huy vai trò của chính quyền cơ sở với phát triển BHXH, BHYT

Tập trung các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong 6 tháng cuối năm

Niềm vui của người dân khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức tăng mới

Nhiều thành quả nổi bật trong thực hiện chính sách BHYT

Đổi mới các hình thức truyền thông BHXH, BHYT

Quốc hội chính thức thông qua Luật BHXH (sửa đổi) với sự đồng thuận cao

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Tiếp tục phát huy mạnh mẽ hiệu quả chính sách BHYT

BHYT - cứu cánh cho những ca bệnh hiểm nghèo

Người hưởng lương hưu phấn khởi trước thông tin hưởng mức lương mới dự kiến từ 1/7

Phát huy hiệu quả các hình thức truyền thông trực tuyến về BHXH, BHYT

Đảm bảo quyền lợi BHYT tại các địa bàn ATK

Phát động Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Kiểm soát chi phí KCB BHYT: Đề cao trách nhiệm, sự minh bạch

Đồng hành, hỗ trợ người dân khó khăn xã Linh Thông vươn lên thoát nghèo

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Báo chí góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Đảm bảo an toàn thông tin ngành BHXH Việt Nam là ưu tiên hàng đầu

Thúc đẩy đà phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Đảm bảo nguồn quỹ BHYT được sử dụng tối ưu, không lãng phí

Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa cơ sở KCB BHYT và cơ quan BHXH

BHXH Việt Nam thực hiện nhiệm vụ 5 tháng đầu năm: Nhiều tín hiệu tích cực

Bắc Ninh: Đẩy mạnh các giải pháp tăng số người hưởng BHXH qua thẻ ATM

Quận Thanh Xuân: Đã có 85% người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng qua tài khoản

Phát huy hiệu quả cơ chế hỗ trợ người dân tham gia BHYT

PortalCatRight

“Xắn tay” lo BHXH, BHYT cho người thân

Độc đáo mô hình “Cà phê an sinh” ở phường Xuân Khánh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Niềm yêu với an sinh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Truyền thông BHXH, BHYT ở Bắc Giang: Đổi mới, bền bỉ, nỗ lực vì người dân

Sống khỏe với lương hưu

Chuyện bà giáo Cúc “lo lương hưu” cho người dân

Thực hiện BHYT tại các đơn vị SDLĐ: Cần đảm bảo tính đồng bộ, bền vững

Sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền- Nhân tố quyết định thành công

BHYT- Điểm tựa vững chắc

Ngành BHXH Việt Nam- Nhiều thành tựu chăm sóc sức khỏe nhân dân

Gia Lai: Nhân rộng mô hình giúp chị em phụ nữ tham gia BHYT

Chính sách BHYT: Tiền đề đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe người dân

Bệnh nhân mắc bệnh mạn tính: Có “nới” thời gian tái khám?

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

“Bất ngờ” Cù Lao Dung

Nguyễn Công Nhân- Anh bảo vệ “tay ngang”

Mở quyền lợi, tăng tiếp cận dịch vụ KCB BHYT cho người dân

Đồng lòng phục vụ nhân dân

Chuyện hạnh phúc ở một doanh nghiệp

“Lưới an sinh” cho lao động phi chính thức: Cách hóa giải vướng mắc

Luật BHXH (sửa đổi): Hướng đến bảo vệ mọi người lao động

Chính sách BHXH, BHYT: Tiếng nói của cử tri công nhân lao động

Thực hiện chính sách BHXH tự nguyện ở Quảng Nam: Sức lan tỏa từ Nghị quyết 41

Phú Thọ- Hướng đến an sinh bền vững

Điện Biên- Viên ngọc sáng nơi cực Tây Tổ quốc

Chuyện an sinh ở Ấp Bắc

PortalCatRight

Luật BHXH năm 2024: 14 nội dung mới trọng tâm

Triển khai Đề án 06: Nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

BHYT học sinh, sinh viên: Chăm sóc, bảo vệ, vì thế hệ trẻ năng động, sáng tạo

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Những kết quả nổi bật

Thay đổi mức đóng BHYT hộ gia đình

Ngành BHXH Việt Nam chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức hưởng mới: Nhanh chóng, chính xác

Tăng lương hưu, trợ cấp BHXH từ 1/7/2024

Những điểm mới trong Luật BHXH (sửa đổi)

Thành tựu BHYT toàn dân

Dự kiến 10 khoản trợ cấp BHXH tăng theo mức lương cơ sở mới từ 1/7/2024

Thông điệp Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam

Trình tự đăng ký cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Danh mục dịch vụ công toàn trình ngành BHXH Việt Nam

4 thay đổi quan trọng về BHYT có hiệu lực từ 1/7/2024

Người dân và doanh nghiệp thụ hưởng tiện ích từ Đề án 06

Phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng

Người dân được thụ hưởng tiện ích từ chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT

Quyền lợi khi tham gia BHXH

Chính sách BHXH, BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc

Chính sách BHXH- Đồng hành vì chất lượng cuộc sống người lao động

Nội dung và hình thức Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam- Những kết quả nổi bật

Thông điệp truyền thông Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

Đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân

Những dấu ấn trong thực hiện chính sách BHYT theo Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư

3 cách thay thế thẻ BHYT giấy trong khám chữa bệnh

Nhiều lợi ích khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua thẻ ATM

Bộ Y tế chấn chỉnh việc không tiếp nhận thủ tục BHYT bằng CCCD gắn chip

Nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng ngành BHXH Việt Nam

Kết quả nổi bật thực hiện BHXH, BHYT Quý I/2024

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

“Xắn tay” lo BHXH, BHYT cho người thân

BHXH TP. Hà Nội: Tăng cường thanh tra, kiểm tra để giảm tình trạng chậm đóng BHXH

Công đoàn Cơ quan BHXH Việt Nam: Lan tỏa Bữa cơm Công đoàn

Vĩnh Long: Sôi động các mô hình phát triển BHXH tự nguyện

Phát triển BHXH, BHYT vùng DTTS: Cần thêm những “cú huých”

Lái xe công nghệ- Những ước vọng an sinh

Thể chế hóa mạnh mẽ Nghị quyết 28-NQ/TW

Việt Nam thuộc nhóm 15 quốc gia trên thế giới có số người hút thuốc nhiều nhất

Luật BHXH 2024: Mở rộng diện bao phủ, tăng quyền lợi

Ngành BHXH Việt Nam: Nâng cao hiệu quả thực hiện công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn 2025- 2030

Quận 10 (TP.HCM): Tổ chức Hội thi Rung chuông vàng và giải đáp về BHXH, BHYT

VietinBank: Duy trì động lực tăng trưởng bền vững, tăng cường chuyển đổi số

KCB BHYT, cấp GCN nghỉ việc hưởng BHXH ở Quảng Nam: Vẫn còn dấu hiệu trục lợi quỹ BHXH, BHYT

Người Việt Nam đầu tiên nhận giải MasterMind của Các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất

Hải Phòng: Yêu cầu giao chỉ tiêu BHXH, BHYT tới từng từng thôn, tổ dân phố

Tín dụng chính sách xã hội trở thành “điểm sáng” trong chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội

Lưu ý khi dùng Valsartan điều trị tăng huyết áp và suy tim

Quảng Nam: 7 tháng, các đơn vị, DN chậm đóng BHXH, BHYT trên 318 tỷ đồng

Tỷ lệ thanh niên không có việc làm vẫn đáng lo ngại

Thực hiện chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản: Bảo đảm đầy đủ, kịp thời, an toàn, hiệu quả

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444