Lào thu hẹp dần khoảng cách tiền lương theo giới
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Lào thu hẹp dần khoảng cách tiền lương theo giới

Shared facebook
Thứ Sáu, ngày 14/06/2024 12:27

Tại Lào, một quốc gia Đông Nam Á, lao động nữ phải đối mặt với sự chênh lệch lương đáng kể so với lao động nam. Theo Quỹ Dân số LHQ (UNFPA), lao động nữ chỉ được trả khoảng 77% số tiền lao động nam kiếm được. Vì vậy, Chính phủ Lào đang có nhiều động thái để thu hẹp khoảng cách tiền lương giữa các giới.

Quỹ Dân số LHQ (UNFPA) phân tích, một số yếu tố góp phần vào khoảng cách tiền lương theo giới ở Lào bao gồm: Lao động nữ chủ yếu hoạt động khu vực phi chính thức- nơi có mức lương, thưởng thấp hơn và an ninh việc làm bấp bênh. Lao động nữ cũng thường phải đối mặt với rào cản trong việc thăng tiến nghề nghiệp và vị trí lãnh đạo do trách nhiệm chăm sóc gia đình đặt lên vai họ. Ở Lào, phụ nữ chỉ chiếm 21,9% trong Quốc hội. Bất bình đẳng nghề nghiệp thể hiện rõ hơn ở khu vực nông thôn, tư tưởng trọng nam khinh nữ ở khu vực này làm giảm khả năng tiếp cận cơ hội giáo dục và việc làm của lao động nữ- điều này làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói ở nữ giới.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hẹp khoảng cách tiền lương và giải quyết căn bản tình trạng nghèo đói theo giới, chính phủ Lào đã thực hiện nhiều sáng kiến khác nhau, nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, trao quyền cho nữ giới trong lực lượng lao động. Một trong những sáng kiến là Kế hoạch Hành động Quốc gia lần thứ 4 về Bình đẳng giới, được Chính phủ Lào gia hạn vào năm 2021, với nội dung chính là lồng ghép các quan điểm về giới vào các chính sách, chương trình quốc gia. Trong đó, cải thiện khả năng tiếp cận giáo dục và đào tạo nghề cho nữ giới; tăng cường sự tham gia của nữ giới vào quá trình ra quyết định và xóa bỏ các hành vi phân biệt đối xử trên thị trường lao động. Chính phủ Lào đang thực hiện các bước tiếp theo để ban hành Luật nhằm thúc đẩy việc trả lương bình đẳng cho nam, nữ trong những công việc như nhau; tăng cường chế tài giải quyết tình trạng phân biệt đối xử về tiền lương.

Trước đó, Kế hoạch Hành động Quốc gia lần thứ 3 về Bình đẳng giới đã đạt được một số cột mốc quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền của phụ nữ từ năm 2016 đến năm 2020. Chẳng hạn, Chính phủ Lào cấp học phí cho 1.200 sinh viên, trong đó 78% người thụ hưởng là sinh viên nữ. Miễn phí đào tạo cho 563 học sinh có hoàn cảnh khó khăn ở khu vực nông thôn, trong đó khoảng 69% là học sinh nữ. Số lượng sinh viên theo học tại các cơ sở dạy nghề đã tăng thêm 5.420 trong giai đoạn 2015-2016, trong đó sinh viên nữ chiếm khoảng 41% tổng số sinh viên đăng ký.

Ngoài nỗ lực của Chính phủ Lào, các tổ chức phi chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc việc thu hẹp khoảng cách tiền lương và giải quyết căn bản tình trạng nghèo đói theo giới. Điển hình là Hội Phụ nữ Lào, tổ chức góp phần quan trọng vào việc tăng số lượng lãnh đạo nữ trúng cử trong cuộc bầu cử Quốc hội khóa VIII năm 2016. Hội luôn tích cực quảng bá tầm quan trọng của cân bằng giới tính trong vai trò chính trị đối với người dân Lào, nhờ vậy, góp phần tăng số lượng đại biểu nữ 2,9% so với cuộc bầu cử Quốc hội khóa trước đó.

Một tổ chức quan trọng khác đã có đóng góp đáng kể là Quỹ Châu Á (The Asia Foundation), một tổ chức phi chính phủ quốc tế hợp tác với Lào từ năm 1958. Năm 2011, Quỹ đã công bố hỗ trợ học bổng dành cho nữ giới theo học trong các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM), nhằm thúc đẩy sự đại diện bình đẳng giới trong những lĩnh vực truyền thống do nam giới thống trị. Học bổng này đến nay hỗ trợ 84 học viên nữ hoàn thành chương trình học tại Đại học Quốc gia Lào và đang hỗ trợ 42 ứng viên mới từ năm 2020 đến năm 2021.

Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói của nữ giới Lào vẫn là một vấn đề khá căng thẳng. Khoảng cách tiền lương theo giới làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng kinh tế, khiến phụ nữ gặp khó khăn hơn trong thoát nghèo. Bằng cách nỗ lực giải quyết khoảng cách tiền lương theo giới, Lào có thể giảm nghèo đáng kể. Điều này đã được chứng minh qua Chương trình Nhóm Bảo trì đường bộ của Quỹ Giảm nghèo được thực hiện vào năm 2017. Chương trình nhằm khuyến khích nữ giới tham gia vào lĩnh vực có tay nghề cao để tăng vị thế của nữ giới trong lực lượng lao động. Nữ giới từ khắp nước Lào, đặc biệt là khu vực nông thôn, được cung cấp kỹ năng, kiến thức để bảo trì đường bộ. Đánh giá sau Chương trình cho thấy, tỷ lệ lao động nữ tham gia Chương trình có thu nhập ổn định cao hơn 77% và mức lương hằng tháng của họ tăng trung bình 19 USD.

Như vậy, đảm bảo trả lương công bằng giữa nam và nữ trong những công việc tương đương; cải thiện khả năng tiếp cận của nữ giới với việc làm được trả lương cao hơn; tăng cơ hội giáo dục… sẽ không chỉ trao quyền cho phụ nữ, mà còn góp phần vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước. Khi nữ giới có được sự độc lập, ổn định về tài chính, họ có thể hỗ trợ hộ gia đình, cộng đồng hiệu quả, đem đến một xã hội thịnh vượng và công bằng hơn.

Tùng Anh (Theo AsiaOne)



PortalCatRight

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Đảm bảo an toàn thông tin ngành BHXH Việt Nam là ưu tiên hàng đầu

Thúc đẩy đà phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Đảm bảo nguồn quỹ BHYT được sử dụng tối ưu, không lãng phí

Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa cơ sở KCB BHYT và cơ quan BHXH

BHXH Việt Nam thực hiện nhiệm vụ 5 tháng đầu năm: Nhiều tín hiệu tích cực

Bắc Ninh: Đẩy mạnh các giải pháp tăng số người hưởng BHXH qua thẻ ATM

Quận Thanh Xuân: Đã có 85% người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng qua tài khoản

Phát huy hiệu quả cơ chế hỗ trợ người dân tham gia BHYT

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Chính sách BHXH phát triển nhanh và có kết quả tốt

Nâng cao nhận thức của người dân về chính sách BHXH

Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Đưa chính sách BHXH đến gần với sinh viên

NLĐ nhận BHXH một lần: Cân nhắc để tránh rủi ro khi hết tuổi lao động

BHXH TP.Hà Nội: Vận động người dân hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng qua tài khoản

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Sẽ sớm giải quyết chính sách BHXH đối với chủ hộ kinh doanh cá thể

Ứng dụng CSDL quốc gia về dân cư để chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH không dùng tiền mặt

Tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT

BHXH các địa phương: Nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

BHXH Việt Nam giao ban tháng 5/2024: Triển khai mạnh các giải pháp phát triển BHXH, BHYT

Nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua thẻ ATM: Người dân đồng tình hưởng ứng

Hành trình tri ân tại các tỉnh miền núi phía Bắc của Đoàn công tác BHXH Việt Nam

Hiệu quả triển khai BH thất nghiệp

Khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác trước các chiêu trò lừa đảo liên quan đến chính sách BHXH

Cần thêm cơ chế hỗ trợ người khuyết tật tham gia BHXH

15 năm thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW: Nhiều chuyển biến tích cực

Quyết liệt triển khai các Nghị quyết của Ban Cán sự Đảng BHXH Việt Nam

Thị trường lao động quý I/2024 và tác động đến phát triển BHXH, BHYT

Ngành BHXH Việt Nam: Phát huy tối đa nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ

BHXH một lần tại Dự án Luật BHXH (sửa đổi): Chọn phương án nào cũng cần giải pháp đảm bảo quyền lợi cho NLĐ

Thỏa nguyện an sinh

PortalCatRight

Nguyễn Công Nhân- Anh bảo vệ “tay ngang”

Mở quyền lợi, tăng tiếp cận dịch vụ KCB BHYT cho người dân

Đồng lòng phục vụ nhân dân

Chuyện hạnh phúc ở một doanh nghiệp

“Lưới an sinh” cho lao động phi chính thức: Cách hóa giải vướng mắc

Luật BHXH (sửa đổi): Hướng đến bảo vệ mọi người lao động

Chính sách BHXH, BHYT: Tiếng nói của cử tri công nhân lao động

Thực hiện chính sách BHXH tự nguyện ở Quảng Nam: Sức lan tỏa từ Nghị quyết 41

Phú Thọ- Hướng đến an sinh bền vững

Điện Biên- Viên ngọc sáng nơi cực Tây Tổ quốc

Chuyện an sinh ở Ấp Bắc

Phú Thọ: Tăng cường hiệu quả của tổ chức dịch vụ thu

Chị Ngô Ngọc Bích- Nữ cán bộ phường tận tụy

Triển khai mô hình xã có 100% người dân tham gia BHYT: Khi quyết tâm chính trị được công nghệ số “tiếp sức”

Chính sách BHXH: Điểm tựa cho lao động nữ

Bắt buộc bệnh nhân mạn tính khám định kỳ mỗi tháng là không cần thiết

“Cao thủ” dệt lưới an sinh ở Phú Thạnh

Mở rộng quyền lợi BHYT: Cần đánh giá rõ tác động tài chính

Những người phụ nữ lo an sinh

Ngành BHXH Việt Nam đã tạo nên đột phá, góp phần kiến tạo an sinh xã hội

Vượt qua áp lực càng yêu nghề

Không ngừng mở rộng quyền lợi người tham gia

Nâng tầm vươn xa

Tinh thần trách nhiệm- Một giá trị văn hóa Hồ Chí Minh

Như loài hoa Tớ dày

Xây dựng hệ thống BHXH hiện đại, bền vững và hiệu quả

Càng gian khó, càng rõ tinh thần phục vụ

Vì an sinh đất nước vững bền

Hạnh phúc là người phục vụ

Đồng lòng kiến tạo an sinh

PortalCatRight

Danh mục dịch vụ công toàn trình ngành BHXH Việt Nam

4 thay đổi quan trọng về BHYT có hiệu lực từ 1/7/2024

Người dân và doanh nghiệp thụ hưởng tiện ích từ Đề án 06

Phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng

Người dân được thụ hưởng tiện ích từ chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT

Quyền lợi khi tham gia BHXH

Chính sách BHXH, BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc

Chính sách BHXH- Đồng hành vì chất lượng cuộc sống người lao động

Nội dung và hình thức Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam- Những kết quả nổi bật

Thông điệp truyền thông Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

Đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân

Những dấu ấn trong thực hiện chính sách BHYT theo Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư

3 cách thay thế thẻ BHYT giấy trong khám chữa bệnh

Nhiều lợi ích khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua thẻ ATM

Bộ Y tế chấn chỉnh việc không tiếp nhận thủ tục BHYT bằng CCCD gắn chip

Nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng ngành BHXH Việt Nam

Kết quả nổi bật thực hiện BHXH, BHYT Quý I/2024

Mục tiêu bảo đảm an toàn thông tin mạng

Hướng dẫn tra cứu thông tin thẻ BHYT

Ứng dụng CNTT trong công tác thanh tra, kiểm tra BHXH, BHYT

Mục tiêu phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2030

Chính sách BHXH đảm bảo an sinh cho lao động nữ

Mục tiêu phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2025

Nhiệm vụ và giải pháp phát triển ngành BHXH Việt Nam

BHXH Việt Nam: Triển khai 6 giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh

BHXH Việt Nam: Kế hoạch cải cách hành chính năm 2024

29 năm xây dựng và phát triển ngành BHXH Việt Nam

Các kênh hỗ trợ người dân, doanh nghiệp về BHXH, BHYT

Quỹ BHXH, BHYT được quản lý, sử dụng an toàn, bền vững và hiệu quả

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh kiểm tra trung tâm điều hành CNTT của Ngành

Nguyễn Công Nhân- Anh bảo vệ “tay ngang”

Cơ sở dữ liệu ngành BHXH Việt Nam: Cập nhật đồng bộ, chính xác, an toàn, phát huy hiệu quả trong quản lý và phục vụ tốt người tham gia và thụ hưởng chính sách

Nhiều “điểm nghẽn” trong triển khai Đề án 06 được tháo gỡ kịp thời

Giám định BHYT: Bảo vệ Hay kiểm soát quyền lợi?

Podcast tổng hợp tuần 2 tháng 6/2024

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Đảm bảo an toàn thông tin ngành BHXH Việt Nam là ưu tiên hàng đầu

Báo chí góp phần quan trọng lan toả chính sách BHXH, BHYT

Tiêu chí xanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp

Mở quyền lợi, tăng tiếp cận dịch vụ KCB BHYT cho người dân

Lào thu hẹp dần khoảng cách tiền lương theo giới

Tại sao PPIs có trong phác đồ điều trị kháng viêm bằng NSAIDs?

Ba món ăn Việt lọt TOP100 Món ăn sáng ngon nhất thế giới

Ngành BHXH Việt Nam triển khai đồng bộ, kịp thời nhiều giải pháp thực hiện Đề án 06

Nỗ lực chấm dứt lao động trẻ em thông qua việc trao sinh kế

Một gia đình ở Bắc Kạn nghi mắc bệnh viêm màng não mô cầu, 2 người đã tử vong

Festival sông Hồng 2024 diễn ra trong tháng 9-11 tới

Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Đức Hòa tiếp và làm việc với Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam

BHXH TP.HCM gặp mặt báo chí cung cấp thông tin kết quả hoạt động quý II/2024

Hà Nội: Phát hiện kho hàng chứa 2.000 máy tính bảng, điện thoại chưa rõ nguồn gốc

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444