Tín dụng xanh đẩy nhanh quá trình thực hiện Net Zero của Việt Nam
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Tín dụng xanh đẩy nhanh quá trình thực hiện Net Zero của Việt Nam

Shared facebook
Thứ Năm, ngày 21/09/2023 16:56

Ngày 21/9, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) phối hợp với NHNN Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Xanh hóa ngành ngân hàng- Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon tại Việt Nam”.

Việt Nam đã công bố mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, loại bỏ dần điện than vào năm 2040 và đến năm 2030 giảm 30% lượng khí thải Metan so với mức năm 2020. Để thực hiện thành công các mục tiêu khí hậu mới theo cam kết, Việt Nam phải tập trung mở rộng cơ sở hạ tầng xanh, đặc biệt là năng lượng xanh, giao thông xanh, sử dụng năng lượng hiệu quả và công trình xanh, chuyển đổi từ những ngành công nghiệp nặng và “nâu” sang lộ trình phát thải carbon thấp, bền vững. Tuy nhiên, Việt Nam lại đang đối mặt với hiện trạng thiếu hụt về nguồn vốn dài hạn.

Ông Allen Forlemu- Giám đốc Khối Định chế Tài chính khu vực Châu Á-Thái Bình Dương của IFC cho biết: IFC ước tính cơ hội đầu tư về khí hậu của Việt Nam sẽ lên tới 757 tỷ USD vào năm 2030, dành cho các lĩnh vực như: Năng lượng tái tạo, công trình xanh, sử dụng năng lượng hiệu quả và giao thông vận tải. Tuy nhiên, lĩnh vực tài chính khí hậu ở Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong việc bảo đảm sự phù hợp giữa các cơ hội đầu tư lớn và mục tiêu về môi trường. Vì vậy, để hỗ trợ hành trình khí hậu của các quốc gia, các ngân hàng và ngành tài chính cần đóng một vai trò quan trọng, cần tăng cường và đi tiên phong trong hỗ trợ mở rộng quy mô tài chính khí hậu thông qua hoạt động tài chính.

Theo Báo cáo quốc gia về khí hậu của Việt Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố năm 2022, Việt Nam không đóng góp nhiều về lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu, chiếm không quá 0,8% lượng phát thải toàn cầu. Nhưng chỉ 2 thập kỷ qua, Việt Nam đã nổi lên là một trong những quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính bình quân đầu người tăng nhanh nhất. Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ đáng kể trong thập kỷ qua, một xu hướng dự kiến sẽ tiếp tục trong trung hạn bất chấp khủng hoảng COVID-19.

Để đáp ứng mức tăng trưởng kinh tế đó, năng lượng sẽ tiếp tục được sử dụng ngày càng nhiều với hậu quả tiêu cực là tăng phát thải khí nhà kính. Khí hậu biến đổi ngày càng làm gián đoạn nền kinh tế Việt Nam, và mức chi phí đang dần làm sự tăng trưởng bị suy yếu dần. Tính toán ban đầu từ Phân tích Môi trường Quốc gia (CEA) gần đây cho thấy, năm 2020, Việt Nam đã tổn thất 10 tỷ USD do biến đổi khí hậu, tương đương 3,2% GDP...

Ông Phạm Thanh Hà- Phó Thống đốc NHNN Việt Nam cho biết, trong xu thế chung toàn cầu, Việt Nam cần thực hiện những yêu cầu đặt ra trong lĩnh vực môi trường. Theo đó, bản thân các DN và tất cả các lĩnh vực đều phải coi đây là một cơ hội và yêu cầu bức thiết phải triển khai. Là kênh cung ứng tài chính quan trọng của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc “xanh hóa” dòng vốn đầu tư cho mục tiêu phát triển bền vững. Cụ thể, NHNN đã phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, xây dựng chương trình hành động của ngành thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, xây dựng thông tư về quản lý rủi ro môi trường, xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, tăng dần tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh.

Về phía Chính phủ cũng đã khẩn trương ban hành rất nhiều văn bản để hoàn thiện môi trường- mang tính pháp lý chung để các bộ, ngành, địa phương, ngành nghề triển khai, tiến tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050. Nhằm hỗ trợ phát triển bền vững về môi trường, Chính phủ Việt Nam đã ban hành một số chính sách, chiến lược, kế hoạch như: Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh của Việt Nam (VGGS), kế hoạch hành động liên quan, cũng như các NDC của quốc gia và Chiến lược thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (VSDGs) đang mở đường cho tăng trưởng xanh bền vững.

Tuy nhiên, dù các cơ quan quản lý ngành tài chính đã có nhiều bước đi để ứng phó với những rủi ro này, vẫn còn thiếu các phương pháp đánh giá rủi ro khí hậu và ứng phó với rủi ro khí hậu chưa được lồng ghép trong hướng dẫn chi tiết, cùng các công cụ và hoạt động giám sát thường xuyên đối với ngành tài chính.

Phân tích và đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam, đại diện IFC đánh giá, những giải pháp tài chính cho cơ sở hạ tầng xanh và quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp chủ yếu nên xuất phát từ các ngân hàng và thị trường vốn. Các cơ quan quản lý ngành tài chính tăng cường nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh, kịp thời hỗ trợ phục hồi kinh tế bền vững hậu Covid-19. Mặc dù Chính phủ đã chủ động thực hiện các bước để chống lại biến đổi khí hậu thông qua cải cách, vẫn cần có kế hoạch tổng thể bảo đảm các can thiệp ở cấp chính sách, thị trường và tổ chức tài chính được phối hợp một cách chiến lược.

“IFC sẵn sàng cam kết hỗ trợ cho quá trình này với sự hướng dẫn phù hợp từ phía cơ quan quản lý nhà nước. Đây là thời điểm phù hợp để giúp Việt Nam có thể chuyển sang nền kinh tế sạch hơn, xanh hơn. IFC luôn hỗ trợ và cam kết để thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân trong lĩnh vực này, ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng cường tài chính xanh”- ông Thomas James Jacobs - Giám đốc Quốc gia khu vực Meekong IFC Việt Nam nhấn mạnh.

Thái An



PortalCatRight

Toàn ngành BHXH Việt Nam đảm bảo tốt quyền lợi BHXH, BHYT cho người tham gia

Tiềm năng mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Tạo động lực mới phát triển BHXH tự nguyện

Xây dựng Dự án Luật BHXH (sửa đổi) đã cầu thị, đồng thuận, thống nhất cao

Tiếp tục nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong công tác tổ chức cán bộ

Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH: Hơn 3,3 triệu người hưởng theo mức mới

Quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trong những tháng cuối năm 2023

Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT tỉnh Hà Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Quỹ BHYT chi trả tiền tỷ cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

Hà Nam vào cuộc xác minh hành vi lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHYT do báo chí phản ánh

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh kiểm tra công tác phục vụ người dân, thực hiện chức năng tra cứu thông tin đóng BHXH tự nguyện, BHYT

Tăng cường kiểm tra, giám sát, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu

Nâng cao chất lượng giám định để đảm bảo quỹ BHYT sử dụng hiệu quả

Chung tay bảo vệ quyền lợi người lao động

Dấu ấn tuổi trẻ BHXH Việt Nam với Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2023

Hành trình về “miền đất lửa”

Đề án 06 mang lại những thay đổi lớn trong hoạt động của Ngành BHXH Việt Nam

Công đoàn cơ quan BHXH Việt Nam: Đổi mới, khơi dậy và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ đoàn viên, CCVC

BHXH Việt Nam thực hiện Đề án 06: Nâng chất lượng phục vụ, tăng hiệu quả quản lý

Ngành BHXH Việt Nam: Dốc sức cho nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023

Chia sẻ kinh nghiệm phát triển người tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Đoàn công tác BHXH Việt Nam làm việc với BHXH 5 tỉnh, thành phía Nam

Ngành BHXH Việt Nam: Nhận diện khó khăn, thách thức, kiên định với mục tiêu kế hoạch năm 2023

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Bảo đảm và nâng cao quyền lợi BHXH, kiên quyết xử lý chậm đóng, trốn đóng BHXH

Hoàn thiện chính sách BHXH, đảm bảo quyền lợi người tham gia và hướng tới BHXH toàn dân

BHXH Việt Nam giao ban tháng 6/2023: Kiên định với mục tiêu năm 2023

Quốc hội thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế-xã hội

Đoàn Thanh niên Cơ quan BHXH Việt Nam: Phát huy vai trò xung kích của tuổi trẻ

Việt Nam- Lào: Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực an sinh xã hội

Ngành BHXH Việt Nam: Nắm chắc, bám sát thực tiễn để có phản ứng kịp thời

PortalCatRight

BHYT giúp viết tiếp ước mơ đến trường

Hiệu ứng từ phong trào “thi đua nước rút” ở Kiên Giang

Bộ GD-ĐT và BHXH Việt Nam: Tăng cường phối hợp phát triển BHYT HSSV

BHYT HSSV góp phần thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân

BHYT toàn dân góp phần giữ vững an sinh

Bệnh nhân cần BHYT như “cây cần nhựa sống”

Kỳ vọng từ những “cánh tay nối dài”

“Ngôi nhà tiết kiệm” phát triển mạnh

Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nga: Luôn tận tâm với sự nghiệp trồng người

Điều diệu kỳ từ tấm thẻ BHYT

Có lương hưu, cuộc sống an nhiên

Lắng nghe ý kiến, việc gì tốt cho người dân thì phải làm

“Bộ tứ” ở Đồng Tháp: Mô hình hay cần nhân rộng

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Giải pháp chuyển đổi số trong hoạt động giám định BHYT

Những sáng kiến đem BHXH, BHYT đến cho phụ nữ nghèo

Nỗi lo người cao tuổi “2 không”

Vai trò và thực trạng của chế độ trợ cấp thai sản ở Việt Nam

Những điểm mới trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Càng rõ ý nghĩa, càng yêu nghề…

Thực hiện chính sách BHXH, BHYT: Thay đổi từ nhận thức

Duyên nghề

Chuyện ở Cần Giờ

“Tăng lượng, đổi chất” tổ chức dịch vụ thu

Niềm vui của người “ngoại đạo”

Phát triển thị trường lao động: Cần linh hoạt và bền vững

Chuyện “đảng viên đi trước”

“Đoàn kết là điểm mẹ...”

PortalCatRight

Liên thông đăng ký khai sinh, thường trú, cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Hướng dẫn đóng, nộp BHXH tự nguyện trực tuyến

Chế độ hưu trí cho NLĐ

Cách lấy lại mật khẩu VssID

Thúc đẩy chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt

Trách nhiệm thực hiện BHXH, BHYT của công chức Văn hóa-Xã hội cấp xã

Hiệu quả triển khai chính sách BH thất nghiệp

Xây dựng ngành BHXH Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, hướng tới Chính phủ số

Phát triển BHYT hộ gia đình giai đoạn 2015-2022

Bước đột phá phát triển BHXH tự nguyện giai đoạn 2016-2022

Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Tra cứu thông tin đóng BHXH, BHYT trực tuyến

Dấu ấn thực hiện Luật BHYT

BHXH Việt Nam tích hợp, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến

Lợi ích từ ứng dụng công nghệ xác thực sinh trắc trong BHXH, BHYT

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Nâng cao chất lượng phục vụ Nhân dân

BHYT HSSV- Những điều cần biết

7 dịch vụ công dành cho cá nhân trên ứng dụng VssID

BHYT chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân

Mức tăng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng

Tham gia BHYT để được chia sẻ gánh nặng khi ốm đau, bệnh tật

Mức đóng BHYT hộ gia đình từ ngày 1/7/2023

Ngành BHXH Việt Nam- Kết quả nổi bật trong triển khai Đề án 06 của Chính phủ

BHYT hộ gia đình- Những điều cần biết

Quyền lợi BHXH của người dân luôn được đảm bảo

Hướng dẫn thay thế thẻ BHYT giấy trong KCB

Chính sách BHYT phát huy giá trị thiết thực

Nỗ lực thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Đẩy mạnh cải cách TTHC, chuyển đổi số Ngành BHXH Việt Nam

Thi đua đăng ký, cài đặt và sử dụng ứng dụng VssID năm 2023

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Nhận diện thách thức để đưa ra những giải pháp đột phá

Khi thầy, cô giáo “bén duyên” với BHYT

BHYT giúp viết tiếp ước mơ đến trường

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh thăm hỏi, tặng quà người bị thương trong vụ cháy chung cư mini tại quận Thanh Xuân

Dự án Luật BHXH (sửa đổi): Mở rộng diện bao phủ BHXH không chỉ là việc của riêng ngành BHXH Việt Nam

Liên thông đăng ký khai sinh, thường trú, cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Vụ cháy chung cư mini tại Hà Nội: Đã chi trả hơn 567 triệu đồng chế độ tử tuất cho thân nhân NLĐ

Các quốc gia tiếp tục bảo tồn, thúc đẩy và tôn trọng sự đa dạng văn hoá của nhau

Xây dựng công nghệ số cho giới trẻ là đầu tư thỏa đáng cho mục tiêu bao trùm trong tương lai

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần 2 Dự án Luật BHXH (sửa đổi)

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ 12 nhiệm vụ để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN

Lấy ý kiến đề xuất các nội dung sửa đổi Luật BHYT

Bộ Công an yêu cầu tổng kiểm tra, rà soát an toàn cháy nổ đối với loại hình chung cư mini trên toàn quốc

Chi bộ Vụ Thanh tra-Kiểm tra tổ chức sinh hoạt chuyên đề tại Khu Di tích lịch sử K9

Đảm bảo an toàn thực phẩm trong những tháng cuối năm

TP.HCM: Thông qua Nghị quyết thành lập Sở An toàn thực phẩm

Tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu

TP.HCM: Ký kết phối hợp tăng cường đưa chính sách BHYT đến sinh viên khối đại học, cao đẳng

Phải đảm bảo chính sách BHXH thực sự là giải pháp lâu dài cho NLĐ

Họp báo về Diễn đàn Kinh tế- Xã hội Việt Nam năm 2023

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444