Tương lai cô độc của nhiều người già ở Nhật Bản
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Tương lai cô độc của nhiều người già ở Nhật Bản

Shared facebook
Thứ Ba, ngày 08/10/2024 07:46

Đến năm 2050, hơn 10% dân số trên 65 tuổi của Nhật Bản sẽ hoàn toàn sống cô độc khi không có người thân ruột thịt hay họ hàng gần.

Trên đây là kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Nhật Bản, mở ra một bức tranh khá ảm đạm về tương lai của người cao tuổi tại nước này.

Theo nghiên cứu, đến giữa thế kỷ này, Nhật Bản sẽ có khoảng 4,48 triệu công dân cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên), không có họ hàng đến đời thứ ba, chiếm tới 11,5% trong tổng dân số cao tuổi gồm 39 triệu người. Ngoài ra, số người cao tuổi không có con sẽ tăng từ 4,59 triệu năm 2024 lên 10,32 triệu năm 2050. Trong nhóm này, số người chưa kết hôn dự kiến tăng từ 3,71 triệu lên 8,34 triệu.

Cũng theo nghiên cứu, yếu tố chính dẫn đến viễn cảnh trên là do tỷ lệ kết hôn và tuổi thọ trung bình của người Nhật tăng cao.

Giới chuyên gia nhận định, với những gì sẽ diễn ra, Nhật Bản sẽ đối mặt với nhiều thách thức lớn về mặt xã hội và pháp lý, đặc biệt trong việc đảm bảo chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ cuộc sống cho những người già cô đơn. 

Số liệu của Viện nghiên cứu Dân số và An sinh xã hội quốc gia Nhật Bản cho thấy, riêng trong năm 2024, nước này có khoảng 2,86 triệu người trên 65 tuổi không có họ hàng ruột thịt trong vòng ba đời. Khi nhóm này ngày càng nhiều thêm, hệ thống hỗ trợ truyền thống dựa vào gia đình sẽ dần sụp đổ.

Luật pháp hiện hành của Nhật Bản quy định việc chăm sóc người cao tuổi thuộc về trách nhiệm của các thành viên trong gia đình và họ hàng trong vòng 3 đời. Tuy nhiên, với thực tế ngày càng có nhiều người cao tuổi không có người thân, quy định này đang trở nên khó thực hiện và nhiều người cao tuổi khó tìm được người bảo lãnh để vào viện dưỡng lão hoặc các cơ sở chăm sóc sức khỏe khác.

Trước tình hình này, chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc tư nhân và soạn thảo hướng dẫn liên quan để tránh các vấn đề tiềm ẩn.

Nhật Bản đã chật vật đối phó với khủng hoảng nhân khẩu học kéo dài nhiều năm. Vào năm 2010, tổng dân số nước này đạt đỉnh với 127 triệu người và bắt đầu giảm dần sau đó. Đến năm 2065, con số này dự kiến giảm xuống còn khoảng 88 triệu.

Tỷ lệ sinh ở Nhật Bản ngày càng thấp đã làm dấy lên lo ngại về dân số già và lực lượng lao động thu hẹp. Năm 2020, số cặp đôi đăng ký kết hôn ở nước này đã giảm 12,3%, xuống còn 525.490, mức thấp kỷ lục thời hậu chiến. Tỷ lệ sinh (số con trung bình một người phụ nữ sinh ra trong đời) chỉ còn 1,34, thuộc hàng thấp nhất trên thế giới.

Hôm 16/9 vừa qua, Nhật Bản công bố thống kê chính thức nước này có 36,25 triệu người trên 65 tuổi, chiếm gần 30% dân số, tăng 20.000 người so với năm trước. Đây là một mức cao kỷ lục, đưa Nhật Bản trở thành nước có tỷ lệ dân ở độ tuổi này cao nhất thế giới. Để so sánh, Italy và Bồ Đào Nha nằm trong top 5, với tỷ lệ lần lượt là 24,6% và 24,5% tổng dân số, trong khi con số ở Hàn Quốc là 19,3% và Trung Quốc là 14,7%.

Theo giới tính, Nhật Bản có 20,53 triệu phụ nữ từ 65 tuổi trở lên, chiếm 32,3% dân số nữ, và 15,72 triệu đàn ông cùng nhóm, chiếm 26,1% tổng dân số nam. Nước này ghi nhận 12,9 triệu người từ 80 tuổi trở lên, chiếm 10,4% tổng dân số và lần thứ 2 liên tiếp vượt ngưỡng 10%.

Ngọc Tuấn



PortalCatRight

Dấu ấn phát triển hạ tầng số ngành BHXH Việt Nam

Ngành BHXH Việt Nam: Quyết liệt triển khai các giải pháp phát triển BHXH, BHYT

Trường Tiểu học Trung Yên chăm sóc sức khỏe toàn diện cho học sinh thông qua chính sách BHYT

BHXH tỉnh Hải Dương: Chuyển đổi số để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn

Ủy ban Xã hội thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT

Cần trang bị kiến thức về BHXH cho sinh viên

BHXH Hải Dương: Tiếp tục giữ vững tỷ lệ 100% HSSV tham gia BHYT

Cần đánh giá tác động đến khả năng cân đối quỹ BHYT khi mở rộng đối tượng tham gia

Xây “gốc” BHXH tự nguyện từ cán bộ cơ sở

BHXH Việt Nam: Nhiều hoạt động hướng đến đồng bào vùng bão, lũ

Nhanh chóng khắc phục thiệt hại sau bão để đảm bảo hoạt động thông suốt

BHXH Việt Nam chung tay ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão, lũ

Quyết liệt triển khai các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong các tháng cuối năm

Lan tỏa giá trị lương hưu

Thoả thuận quốc tế về BHXH là xu hướng tất yếu

Chủ động thực hiện tốt BHYT HSSV

Chủ động các giải pháp ngăn ngừa phát sinh chậm đóng BHXH, BHYT

Nâng cao vai trò Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT các cấp

BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc cho người bệnh

Tiếp tục quyết liệt triển khai các nhiệm vụ phát triển BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam triển khai chuyển đổi số và Đề án 06 góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng phục vụ

Ngành BHXH Việt Nam: Chuyển đổi số mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho người dân tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam tưởng niệm, tri ân các Anh hùng, liệt sĩ

Đảng ủy cơ quan BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ thực hiện chính sách BHYT 6 tháng cuối năm 2024

Phát huy vai trò của chính quyền cơ sở với phát triển BHXH, BHYT

Tập trung các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong 6 tháng cuối năm

Niềm vui của người dân khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức tăng mới

Nhiều thành quả nổi bật trong thực hiện chính sách BHYT

Đổi mới các hình thức truyền thông BHXH, BHYT

PortalCatRight

BHXH tỉnh Quảng Nam: Phát triển BHXH tự nguyện bền vững

Sóc Trăng: Vượt khó thực hiện tốt BHYT HSSV

Bất ngờ ở Sa Đéc

BHXH tỉnh Bắc Giang: Truyền thông “hướng đích” để phát triển BHXH tự nguyện (Bài cuối)

Bước tiến vững chắc trong nhận thức về BHYT HSSV

Gia Lai: Quyết tâm bao phủ 100% HSSV tham gia BHYT

BHXH tỉnh Bắc Giang: Truyền thông “hướng đích” để phát triển BHXH tự nguyện (Bài 1)

Trao quyền khởi kiện cho Công đoàn: Tăng hiệu quả bảo vệ người lao động

BHXH tỉnh Sóc Trăng: Nỗ lực phục vụ người dân vùng an toàn khu

Quận Thốt Nốt (TP.Cần Thơ): Bí quyết về đích sớm BHXH tự nguyện

Nghĩa tình BHXH đến với bà con vùng bão lũ

Linh hoạt giải quyết nhanh những phát sinh trong bão lũ, đảm bảo quyền lợi KCB BHYT

Lan tỏa giá trị nhân văn của BHYT đến thế hệ trẻ

Luật BHXH 2024: Mở rộng diện bao phủ, tăng quyền lợi

“Xắn tay” lo BHXH, BHYT cho người thân

Độc đáo mô hình “Cà phê an sinh” ở phường Xuân Khánh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Niềm yêu với an sinh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Truyền thông BHXH, BHYT ở Bắc Giang: Đổi mới, bền bỉ, nỗ lực vì người dân

Sống khỏe với lương hưu

Chuyện bà giáo Cúc “lo lương hưu” cho người dân

Thực hiện BHYT tại các đơn vị SDLĐ: Cần đảm bảo tính đồng bộ, bền vững

Sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền- Nhân tố quyết định thành công

BHYT- Điểm tựa vững chắc

Ngành BHXH Việt Nam- Nhiều thành tựu chăm sóc sức khỏe nhân dân

Gia Lai: Nhân rộng mô hình giúp chị em phụ nữ tham gia BHYT

Chính sách BHYT: Tiền đề đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe người dân

Bệnh nhân mắc bệnh mạn tính: Có “nới” thời gian tái khám?

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

PortalCatRight

Ngành BHXH Việt Nam: Cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT

Lấp đầy khoảng trống BHYT với người cao tuổi

Mức đóng, hưởng BHYT HSSV năm học 2024-2025

Tăng diện bao phủ BHYT HSSV

Luật BHXH năm 2024: 14 nội dung mới trọng tâm

Triển khai Đề án 06: Nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

BHYT học sinh, sinh viên: Chăm sóc, bảo vệ, vì thế hệ trẻ năng động, sáng tạo

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Những kết quả nổi bật

Thay đổi mức đóng BHYT hộ gia đình

Ngành BHXH Việt Nam chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức hưởng mới: Nhanh chóng, chính xác

Tăng lương hưu, trợ cấp BHXH từ 1/7/2024

Những điểm mới trong Luật BHXH (sửa đổi)

Thành tựu BHYT toàn dân

Dự kiến 10 khoản trợ cấp BHXH tăng theo mức lương cơ sở mới từ 1/7/2024

Thông điệp Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam

Trình tự đăng ký cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Danh mục dịch vụ công toàn trình ngành BHXH Việt Nam

4 thay đổi quan trọng về BHYT có hiệu lực từ 1/7/2024

Người dân và doanh nghiệp thụ hưởng tiện ích từ Đề án 06

Phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng

Người dân được thụ hưởng tiện ích từ chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT

Quyền lợi khi tham gia BHXH

Chính sách BHXH, BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc

Chính sách BHXH- Đồng hành vì chất lượng cuộc sống người lao động

Nội dung và hình thức Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam- Những kết quả nổi bật

Thông điệp truyền thông Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

Đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân

Những dấu ấn trong thực hiện chính sách BHYT theo Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư

3 cách thay thế thẻ BHYT giấy trong khám chữa bệnh

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Ngành BHXH Việt Nam tập trung toàn lực đạt và vượt các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024

Mở rộng thí điểm Sổ Sức khỏe điện tử và cấp Phiếu Lý lịch tư pháp qua VNeID trên toàn quốc

Bước tiến vững chắc trong nhận thức về BHYT HSSV

BHXH tỉnh Bắc Giang: Truyền thông “hướng đích” để phát triển BHXH tự nguyện (Bài 1)

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Việc hoàn thành các chỉ tiêu mang lại lợi ích lâu dài cho NLĐ, DN và nhân dân cả nước

Chuyện tranh thủ “Cà phê việc làm” ở Vĩnh Long

TP.HCM: Chọn thông tin chính thống từ Tạp chí BHXH để tuyên truyền BHYT HSSV

Góp ý hoàn thiện Sách Kỷ yếu 30 năm thực hiện chính sách BHXH, BHTN, BHYT

Sóc Trăng: Vượt khó thực hiện tốt BHYT HSSV

Thực hiện BHXH ở các ngành kinh tế tập thể

BHXH tỉnh Quảng Nam: Phát triển BHXH tự nguyện bền vững

Hát về Hà Nội

Ông Thái Văn Tần giữ chức Phó Giám đốc BHXH tỉnh Trà Vinh

Nền tảng Agribank Open API được vinh danh tại Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2024

Trường Tiểu học Trung Yên chăm sóc sức khỏe toàn diện cho học sinh thông qua chính sách BHYT

Hà Nội: Vinh danh 10 DN chăm lo an sinh tốt cho NLĐ

Nhà báo Khổng Thị Nhung giữ chức Phó Tổng Biên tập Tạp chí điện tử Thương hiệu và Pháp luật

Bình Dương: Kiện toàn công tác KCB BHYT để đảm bảo quyền lợi cho HSSV

Khai mạc Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

BHXH TP.Hà Nội: 9 tháng thu đạt 70,3% kế hoạch năm

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444