“Dễ sử dụng, tiện lợi, rẻ tiền”: Nhựa dùng một lần “thách thức” thế giới
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

“Dễ sử dụng, tiện lợi, rẻ tiền”: Nhựa dùng một lần “thách thức” thế giới

Shared facebook
Thứ Năm, ngày 19/09/2024 12:46

Mỗi năm, thế giới thải ra khoảng 400 triệu tấn rác thải nhựa, phần lớn trong số đó bị thải bỏ chỉ sau vài phút sử dụng. Mặc dù các quốc gia có nhiều khả năng đạt được hiệp ước đầu tiên về ô nhiễm nhựa trong năm nay, thế nhưng nhựa dùng một lần vẫn rất phổ biến vì “dễ sử dụng, tiện lợi, rẻ tiền”.

Bangkok (Thái Lan)

Trên một con phố ở Bangkok (Thái Lan) với nhiều quầy bán đồ ăn đường phố, khách hàng xếp hàng rất đông để mua những món ngọt truyền thống nổi tiếng của Maliwan. Bánh lớp hấp màu xanh lá dứa hoặc màu tím đậu biếc được bỏ trong túi nilon, bên cạnh là bánh pudding khoai môn đựng trong hộp nhựa. Mỗi ngày, cửa tiệm 40 năm tuổi này sử dụng ít nhất 2kg nhựa dùng một lần các loại. “Nhựa, nilon dễ sử dụng, tiện lợi và rẻ tiền. Lúc trước, chúng tôi thường dùng lá chuối, song ngày càng đắt đỏ và khó tìm. Ngoài ra, cũng khó sử dụng vì phải lau rửa và kiểm tra từng chiếc một để tránh bị rách, điều này không thực tế với tốc độ bán hàng của chúng tôi”- Watchararas Tamrongpattarakit, chủ cửa tiệm Maliwan cho biết.

Ảnh chụp vào tháng 6/2023, một con voi hoang dã đang kiếm ăn tại một bãi rác ở quận phía Đông Ampara (Sri Lanka)

Watchararas Tamrongpattarakit cho biết thêm, cửa tiệm đã cố gắng sử dụng ít túi nilon hơn và khuyến khích khách hàng mang theo túi, hộp có thể tái sử dụng để mua hàng để hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ. Tuy nhiên, Radeerut Sakulpongpaisal, nhân viên ngân hàng và là khách hàng trung thành với Maliwan trong 30 năm qua, lại cho biết: "Tôi cũng hiểu tác động tiêu cực của rác thải nhựa đến môi trường. Nhưng khi chưa tìm được giải pháp thay thế hữu hiệu, túi, hộp dùng một lần dễ sử dụng hơn cho cả cửa tiệm và khách hàng".
Thái Lan đã bắt đầu ban hành các quy định hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần trước khi đại dịch Covid-19 xảy ra, trong đó, yêu cầu các nhà bán lẻ lớn ngừng phát túi nilon miễn phí. Nhưng quy định này phần lớn đã bị bỏ qua, khi người bán đồ ăn đường phố và thực khách cả nước không hưởng ứng. Theo Cục Kiểm soát Ô nhiễm Thái Lan, quốc gia này thải ra 2 triệu tấn rác thải nhựa mỗi năm, 11% số đó không được tái chế hay xử lý đúng quy trình.

Lagos (Nigeria)

Tại khu chợ Obalende ở trung tâm Thủ đô kinh tế Lagos (Nigeria), những túi nước đã dùng xong nằm rải rác trên mặt đất. Mỗi ngày, ông Lisebeth Ajayi, chủ một cửa hàng tạp hóa, chứng kiến hàng chục khách hàng dùng răng xé những túi nước để uống: “Một bộ phận khách hàng của tôi không có tiền để mua nước đóng chai, đó là lý do tại sao họ sử dụng nước đựng trong túi nilon. 2 túi 500ml có giá bán từ 50 đến 250 Naira (3-15 cent USD), trong khi 1 chai nước 750ml là 250-300 Naira”.

Kể từ khi xuất hiện vào những năm 1990, túi nnước đã trở thành vật dụng gây ô nhiễm chính ở nhiều nơi tại châu Phi, song chúng vẫn được người dân ưa chuộng để uống, nấu ăn và thậm chí là giặt giũ. Hiện 200 công ty sản xuất túi nilon ở Lagos, hàng trăm công ty khác tái chế nhựa đang hoạt động nhưng nguồn cung vượt xa khả năng cung cấp ở một quốc gia có ít thùng rác công cộng và ít giáo dục về môi trường này. Lagos đã cấm nhựa dùng một lần vào tháng 1/2024, đến nay vẫn chưa có nhiều hiệu quả và LHQ ước tính có tới 60 triệu túi nước bị vứt bỏ trên khắp Nigeria mỗi ngày.

Một công nhân với những mảnh vỡ của vật liệu nhựa đã qua xử lý tại một nhà máy tái chế nhựa ở Tangerang (Banten, Indonesia)

Rio de Janeiro (Brazil)

Mate hay còn gọi là cimarrón (tiếng Tây Ban Nha) hoặc chimarrão (tiếng Bồ Đào Nha), là một loại đồ uống truyền thống của Nam Mỹ, có hàm lượng cao chất caffeine. Mỗi ngày, những người bán hàng rong đi dọc bãi biển ở Rio de Janeiro, mang theo những thùng kim loại đựng đầy thứ đồ uống nhẹ này, rót vào cốc nhựa dùng một lần, để phục vụ du khách. “Uống mate là một phần trong văn hóa của Rio de Janeiro”- Arthur Jorge da Silva, 47 tuổi, giải thích.

Anh Arthur Jorge da Silva thừa nhận tác động cốc nhựa dùng một lần đến môi trường, trong khi Brazil bị ghi nhận là quốc gia phát thải rác thải nhựa lớn thứ 4 thế giới vào năm 2019. Nhưng anh cho biết, "rất phức tạp" để tìm ra giải pháp thay thế với giá cả phải chăng hơn, hiện anh đang trả 1 USD/20 cốc và bán mate cho khách hàng với giá 1,80 USD/cốc.

Các thùng rác dọc bãi biển ở Rio de Janeiro tiếp nhận khoảng 130 tấn rác thải mỗi ngày nhưng nhựa không được phân loại và chỉ có 3% rác thải của Brazil được tái chế hàng năm. Ống hút nhựa đã bị cấm tại các nhà hàng, quán bar kể từ năm 2018. Các cửa hàng không cần cung cấp túi nilon miễn phí cho khách nữa, song nhiều nơi vẫn làm như vậy. Quốc hội Brazil cũng đang xem xét luật cấm mọi loại nhựa dùng một lần. Evelyn Talavera, 24 tuổi, cho biết cô cố gắng hết sức để dọn dẹp sạch sẽ khi rời khỏi bãi biển: “Chúng ta phải chăm sóc hành tinh của chúng ta. Dọn dẹp rác thải, giữ cho môi trường sạch sẽ”.

Paris (Pháp)

Ở Pháp, nhựa dùng một lần đã bị cấm từ năm 2016. Tuy nhiên, trong khi ống hút, dao, kéo nhựa dần dần bị hạn chế, thì túi nilon vẫn còn rất phổ biến. Tại chợ Aligre ở Paris, các gian hàng chất đầy trái cây, rau củ và nhiều chồng túi nilon sẵn sàng để phục vụ. Hầu hết túi nilon đều được đóng dấu “có thể tái sử dụng và tái chế 100%”, thậm chí một số loại còn được mô tả là có thể phân hủy sinh học hoặc được sản xuất từ vật liệu tự nhiên. Nhưng các chuyên gia chưa hết hoài nghi về ảnh hưởng của các sản phẩm này đối với môi trường.

Laurent Benacer, một chủ cửa tiệm cho biết, thường dùng hết một hộp 2.000 túi nilon, có giá 24 Euro (26 USD), mỗi tuần: “Không biết các nơi khác như thế nào, chứ ở Paris, mọi người đều yêu cầu cung cấp một chiếc túi nilon để đựng đồ đã mua. Tôi đã có lúc dừng lại việc cung cấp túi kèm theo hàng nhưng cửa tiệm xung quanh vẫn dùng bình thường, vì cạnh tranh khiến tôi lại phải cung cấp. Tôi cũng đã lựa chọn giải pháp thay thế là túi giấy nhưng một số khách hàng, nhất là người cao tuổi, vẫn chưa thực sự tin dùng. Họ cho rằng túi giấy dễ rách và mủn ra khi gặp nước”.

Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất)

Tại cửa tiệm Allo Beirut ở Dubai, những hộp nhựa dùng một lần được xếp cao, chờ được đóng gói và giao đi khắp thành phố. “Cửa tiệm nhận được hơn 1.200 đơn hàng mỗi ngày. Chúng tôi sử dụng hộp nhựa vì chúng kín và bảo quản thực phẩm tốt hơn”- người quản lý Mohammed Chanane cho biết.

Với ít người đi bộ và khí hậu thường xuyên nóng nực, đa phần trong số 3,7 triệu người dân Dubai phụ thuộc vào dịch vụ giao hàng về mọi thứ, từ xăng đến cà phê. Dubai cũng là một trong những nơi có lượng rác thải bình quân đầu người cao nhất thế giới; trong đó, nhựa dùng một lần chiếm tới 40% tổng lượng nhựa được sử dụng ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất.

Từ tháng 6/2024, túi, hộp dùng một lần và một số mặt hàng tương tự đã bị cấm. Túi, hộp chứa Polystyrene sẽ tiếp tục bị hạn chế vào năm sau. Trước quy định này, cửa tiệm Allo Beirut đang cân nhắc sử dụng túi, hộp giấy dù giá thành sẽ bị đội lên, động thái này được khách hàng hoan nghênh. “Tôi rất không vui khi thấy nhựa dùng một lần tích tụ trong thùng rác của mình sau một tuần sử dụng. Tôi tự nhủ, nếu tất cả chúng ta đều có ý thức về sử dụng nhựa dùng một lần, sẽ góp phần tích cực bảo vệ môi trường". Youmna Asmar, một khách hàng của Allo Beirut, chia sẻ.

Tùng Anh (Theo AsiaOne)



PortalCatRight

Nhanh chóng khắc phục thiệt hại sau bão để đảm bảo hoạt động thông suốt

BHXH Việt Nam chung tay ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão, lũ

Quyết liệt triển khai các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong các tháng cuối năm

Lan tỏa giá trị lương hưu

Thoả thuận quốc tế về BHXH là xu hướng tất yếu

Chủ động thực hiện tốt BHYT HSSV

Chủ động các giải pháp ngăn ngừa phát sinh chậm đóng BHXH, BHYT

Nâng cao vai trò Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT các cấp

BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc cho người bệnh

Tiếp tục quyết liệt triển khai các nhiệm vụ phát triển BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam triển khai chuyển đổi số và Đề án 06 góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng phục vụ

Ngành BHXH Việt Nam: Chuyển đổi số mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho người dân tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT

BHXH Việt Nam tưởng niệm, tri ân các Anh hùng, liệt sĩ

Đảng ủy cơ quan BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

BHXH Việt Nam triển khai nhiệm vụ thực hiện chính sách BHYT 6 tháng cuối năm 2024

Phát huy vai trò của chính quyền cơ sở với phát triển BHXH, BHYT

Tập trung các giải pháp phát triển BHXH, BHYT trong 6 tháng cuối năm

Niềm vui của người dân khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức tăng mới

Nhiều thành quả nổi bật trong thực hiện chính sách BHYT

Đổi mới các hình thức truyền thông BHXH, BHYT

Quốc hội chính thức thông qua Luật BHXH (sửa đổi) với sự đồng thuận cao

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Tiếp tục phát huy mạnh mẽ hiệu quả chính sách BHYT

BHYT - cứu cánh cho những ca bệnh hiểm nghèo

Người hưởng lương hưu phấn khởi trước thông tin hưởng mức lương mới dự kiến từ 1/7

Phát huy hiệu quả các hình thức truyền thông trực tuyến về BHXH, BHYT

Đảm bảo quyền lợi BHYT tại các địa bàn ATK

Phát động Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Kiểm soát chi phí KCB BHYT: Đề cao trách nhiệm, sự minh bạch

Đồng hành, hỗ trợ người dân khó khăn xã Linh Thông vươn lên thoát nghèo

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh: Báo chí góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT

PortalCatRight

Linh hoạt giải quyết nhanh những phát sinh trong bão lũ, đảm bảo quyền lợi KCB BHYT

Lan tỏa giá trị nhân văn của BHYT đến thế hệ trẻ

Luật BHXH 2024: Mở rộng diện bao phủ, tăng quyền lợi

“Xắn tay” lo BHXH, BHYT cho người thân

Độc đáo mô hình “Cà phê an sinh” ở phường Xuân Khánh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Niềm yêu với an sinh

DN chậm, nợ BHXH, NLĐ bị ảnh hưởng quyền lợi

Truyền thông BHXH, BHYT ở Bắc Giang: Đổi mới, bền bỉ, nỗ lực vì người dân

Sống khỏe với lương hưu

Chuyện bà giáo Cúc “lo lương hưu” cho người dân

Thực hiện BHYT tại các đơn vị SDLĐ: Cần đảm bảo tính đồng bộ, bền vững

Sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền- Nhân tố quyết định thành công

BHYT- Điểm tựa vững chắc

Ngành BHXH Việt Nam- Nhiều thành tựu chăm sóc sức khỏe nhân dân

Gia Lai: Nhân rộng mô hình giúp chị em phụ nữ tham gia BHYT

Chính sách BHYT: Tiền đề đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe người dân

Bệnh nhân mắc bệnh mạn tính: Có “nới” thời gian tái khám?

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

NLĐ đừng tự đưa mình vào thế khó

“Bất ngờ” Cù Lao Dung

Nguyễn Công Nhân- Anh bảo vệ “tay ngang”

Mở quyền lợi, tăng tiếp cận dịch vụ KCB BHYT cho người dân

Đồng lòng phục vụ nhân dân

Chuyện hạnh phúc ở một doanh nghiệp

“Lưới an sinh” cho lao động phi chính thức: Cách hóa giải vướng mắc

Luật BHXH (sửa đổi): Hướng đến bảo vệ mọi người lao động

Chính sách BHXH, BHYT: Tiếng nói của cử tri công nhân lao động

Thực hiện chính sách BHXH tự nguyện ở Quảng Nam: Sức lan tỏa từ Nghị quyết 41

PortalCatRight

Tăng diện bao phủ BHYT HSSV

Luật BHXH năm 2024: 14 nội dung mới trọng tâm

Triển khai Đề án 06: Nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

BHYT học sinh, sinh viên: Chăm sóc, bảo vệ, vì thế hệ trẻ năng động, sáng tạo

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Những kết quả nổi bật

Thay đổi mức đóng BHYT hộ gia đình

Ngành BHXH Việt Nam chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức hưởng mới: Nhanh chóng, chính xác

Tăng lương hưu, trợ cấp BHXH từ 1/7/2024

Những điểm mới trong Luật BHXH (sửa đổi)

Thành tựu BHYT toàn dân

Dự kiến 10 khoản trợ cấp BHXH tăng theo mức lương cơ sở mới từ 1/7/2024

Thông điệp Ngày Bảo hiểm y tế Việt Nam

Trình tự đăng ký cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Danh mục dịch vụ công toàn trình ngành BHXH Việt Nam

4 thay đổi quan trọng về BHYT có hiệu lực từ 1/7/2024

Người dân và doanh nghiệp thụ hưởng tiện ích từ Đề án 06

Phát triển hệ thống BHXH linh hoạt, đa dạng, đa tầng

Người dân được thụ hưởng tiện ích từ chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT

Quyền lợi khi tham gia BHXH

Chính sách BHXH, BHYT: Điểm tựa an sinh vững chắc

Chính sách BHXH- Đồng hành vì chất lượng cuộc sống người lao động

Nội dung và hình thức Cuộc thi sáng tác ca khúc về chính sách BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam- Những kết quả nổi bật

Thông điệp truyền thông Tháng Vận động, triển khai BHXH toàn dân

Đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp thất nghiệp qua tài khoản cá nhân

Những dấu ấn trong thực hiện chính sách BHYT theo Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư

3 cách thay thế thẻ BHYT giấy trong khám chữa bệnh

Nhiều lợi ích khi nhận lương hưu, trợ cấp BHXH qua thẻ ATM

Bộ Y tế chấn chỉnh việc không tiếp nhận thủ tục BHYT bằng CCCD gắn chip

Nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm an toàn thông tin mạng ngành BHXH Việt Nam

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh kiểm tra, đôn đốc khắc phục thiệt hại sau bão số 3 tại BHXH TP.Hải Phòng

Phó Tổng Giám đốc Đào Việt Ánh thăm hỏi, tặng quà cho người dân bị ảnh hưởng bão lũ ở Lào Cai

Linh hoạt giải quyết nhanh những phát sinh trong bão lũ, đảm bảo quyền lợi KCB BHYT

BHXH Việt Nam: Đề xuất tăng giải pháp đảm bảo quyền lợi người bệnh BHYT khi sửa đổi Luật BHYT

Ngành BHXH Việt Nam chia sẻ khó khăn với người dân Tuyên Quang

Kịp thời bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho người tham gia BHXH, BHYT, nhất là những người bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

Vượt bão, lũ chăm lo sức khỏe người dân

BHXH tỉnh Quảng Ninh đã chủ động, linh hoạt, sáng tạo triển khai các biện pháp khắc phục thiệt hại do bão số 3 gây ra

Đắk Nông: Không để học sinh, sinh viên thiệt thòi quyền lợi BHYT

TP.HCM: Gần 500 cán bộ chủ chốt tiếp cận chuyên sâu về chính sách BHXH, BHYT

Chia sẻ khó khăn với người dân tại Bắc Kạn và Thái Nguyên bị thiệt hại bởi bão lũ

Khai mạc Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII

Tỉnh Lạng Sơn: Nhiều giải pháp duy trì tỷ lệ HSSV tham gia BHYT

Nhanh chóng khắc phục thiệt hại sau bão để đảm bảo hoạt động thông suốt

Cảnh giác trước những thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản

Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới, sẵn sàng phục vụ người tham gia BHXH, BHYT trong mọi tình huống

Tìm giải pháp kết nối DN và NLĐ khu vực phía Nam

Kỳ vọng tiếp tục phục hồi thị trường lao động

Nhân lực công nghệ thông tin lành nghề tiếp tục được săn đón

Tổ chức Trại Sáng tác cho các tác giả viết kịch bản văn học năm 2024 tại Lâm Đồng

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444