Cần có biện pháp bảo vệ lao động di cư
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Cần có biện pháp bảo vệ lao động di cư

Shared facebook
Chủ nhật, ngày 10/12/2023 10:27

Tối 9/12, tại Hà Nội, Cục Dân số, Bộ Y tế, Nhóm Kỹ thuật Sức khỏe người di cư phối hợp với Tổ chức Di cư Quốc tế tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Người di cư (18/12). Thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhằm tăng cường quản lý di cư, thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người di cư.

Di cư là một sự tất yếu và là động lực của phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, khu vực trên thế giới. Người di cư có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của quốc gia sở tại và quốc gia đi, tăng cường sự giao thoa văn hóa, trao đổi khoa học kỹ thuật, công nghệ, sự hiểu biết, kết đoàn giữa nơi di và nơi đến.

Bà Park Mihyung- Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam

Năm 2000, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết lấy ngày 18/12 hàng năm là Ngày Quốc tế Người di cư nhằm ghi nhận những đóng góp của người di cư cho cộng đồng và kêu gọi các bên liên quan cùng nhau hỗ trợ, bảo vệ các quyền cơ bản của người di cư. Tại Việt Nam, theo số liệu của Cục Lãnh sự, Việt Nam hiện có hơn 650.000 người lao động đang làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và gần 200.000 du học sinh ở các nước, chưa kể các loại hình di cư khác.

Hoạt động di cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài đã góp phần vào việc giải quyết sức ép về việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, chuyển giao tri thức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo động lực cho sự phát triển của địa phương và đất nước. Tuy nhiên, trong quá trình di cư, người di cư cũng đối diện với nhiều khó khăn, thách thức trong việc tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ xã hội. Người di cư là nhóm dân số dễ bị tổn thương, đặc biệt là trong tình huống y tế công cộng khẩn cấp hay những tác động từ biến đổi khí hậu hiện nay.

Phát biểu tại buổi Lễ, bà Park Mihyung- Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam cho biết: Hiện nay, có khoảng 5,3 triệu người dân Việt Nam di cư và sinh sống tại nước ngoài, và con số thực tế có thể còn cao hơn như thế. Người dân di cư vì nhiều lý do, nhưng họ đều có một mục đích, đó là phấn đấu đến một tương lai tươi sáng hơn.

Theo Trưởng Phái đoàn IOM tại Việt Nam, để bảo đảm người di cư có thể tận dụng hết khả năng của họ, chúng ta cần có nhiều hơn nữa các hoạt động đối thoại và tham vấn giữa Chính phủ, các tổ chức quốc tế, lĩnh vực công nghệ, các doanh nghiệp, tổ chức xã hội và cơ quan thực thi pháp luật để các bên cùng chung tay. IOM rất vinh dự được hợp tác với nhiều cơ quan Chính phủ Việt Nam và các tổ chức quốc tế để bảo đảm rằng chúng ta có thể phối hợp chặt chẽ để giải quyết các thách thức mà người lao động di cư yếu thế phải đối mặt.

Bà Phan Thị Minh Giang- Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) cho biết: “Giai đoạn 2014-2022 đã có khoảng 50.000 người di cư thiệt mạng trên hành trình di cư kiếm tìm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Dự báo đến năm 2050 sẽ có khoảng 405 triệu người di cư giữa các nước. Chính chúng ta cũng đã nghe những câu chuyện đau lòng về công dân ta phải bỏ mạng trên đường tìm về nước để thoát khỏi cạm bẫy "việc nhẹ lương cao" ở nước ngoài cũng như nguy cơ bị mua bán”.

Thực tế đó đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải tăng cường hơn nữa các giải pháp hiệu quả để ngăn ngừa tình trạng di cư của các kênh không chính thức, hoạt động đưa người di cư trái phép, mua bán người, để di cư thực sự là lựa chọn, chứ không phải là sự cần thiết, để mỗi người di cư có hành trình di cư an toàn và hợp pháp.

Về phía Bộ Y tế, bà Hoàng Thị Thơm- Phó Cục trưởng Cục Dân số (Bộ Y tế): Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới; Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 của Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh cần quan tâm, đầu tư hơn nữa đối với người di cư, bảo đảm người di cư được tiếp cận đầy đủ và công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản.

Bà Hoàng Thị Thơm- Phó Cục trưởng Cục Dân số (Bộ Y tế)

Nhận thức được vai trò của di cư và người di cư đối với sự phát triển của đất nước, thời gian qua, Việt Nam đã nỗ lực xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhằm tăng cường quản lý di cư, thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn và trật tự, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người di cư. Trong đó, Việt Nam đã và đang triển khai hiệu quả các cam kết quốc tế, trong đó có thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên Hợp Quốc (gọi tắt là Thỏa thuận GCM).

Đặc biệt, Việt Nam đã có sáng kiến lập Nhóm kỹ thuật sức khoẻ người di cư, xây dựng và phát hành Sổ tay sức khỏe người di cư cho người lao động tại Nhật Bản và Hàn Quốc do Bộ Y tế, trực tiếp là Cục Dân số thực hiện. "Chúng ta có mặt tại đây hôm nay nhằm hưởng ứng lời kêu gọi của Liên Hợp Quốc, ghi nhận những đóng góp vô cùng quan trọng của người di cư. Từ đó, cùng nhau chung tay chia sẻ, hỗ trợ và bảo vệ người di cư, vì những hành trình khỏe mạnh, an toàn, vì hạnh phúc của mỗi người di cư, của gia đình họ và của cả cộng đồng", bà Hoàng Thị Thơm nhấn mạnh.

Hà Hùng



PortalCatRight

Hàng chục cán bộ Bệnh viện Giao thông vận tải Yên Bái kêu cứu vì bị nợ lương và BHXH

BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến toàn Ngành tháng 12/2023

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh đã làm việc với BHXH 11 tỉnh, thành khu vực phía Nam

Quốc hội thảo luận Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh có buổi làm việc với 12 BHXH tỉnh, thành phố phía Bắc

Nâng cao chất lượng truyền thông chính sách BHXH, BHYT trên các kênh sóng của VTV

BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban trực tuyến toàn Ngành tháng 11/2023

Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi): Bước thay đổi căn bản, có tính chất cách mạng về chính sách BHXH

Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Xã hội về Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Khám bệnh, cấp thuốc miễn phí và tặng quà cho bà con đồng bào Cadong

BHXH Việt Nam đối thoại với các doanh nghiệp FDI Nhật Bản khu vực phía Bắc năm 2023

BHXH Việt Nam đồng hành cùng doanh nghiệp FDI Nhật Bản

BHXH tỉnh Cà Mau tập cần trung thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm

Nỗ lực đảm bảo an sinh cho người dân Thủ đô

Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam làm việc tại BHXH tỉnh Phú Thọ

Nhận diện và đưa ra kịch bản điều hành phù hợp với thực tế

Không gian xanh an sinh: Mang chính sách BHXH, BHYT đến với người dân

BHXH Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo Sửa đổi, bổ sung Luật BHXH

Bắc Ninh trở thành “điểm sáng” trong hỗ trợ người dân tham gia BHXH, BHYT

Hà Nội: Nhiều "điểm sáng" trong phát triển BHYT HSSV

Toàn ngành BHXH Việt Nam đảm bảo tốt quyền lợi BHXH, BHYT cho người tham gia

Tiềm năng mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Tạo động lực mới phát triển BHXH tự nguyện

Xây dựng Dự án Luật BHXH (sửa đổi) đã cầu thị, đồng thuận, thống nhất cao

Tiếp tục nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong công tác tổ chức cán bộ

Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH: Hơn 3,3 triệu người hưởng theo mức mới

Quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trong những tháng cuối năm 2023

Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT tỉnh Hà Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Quỹ BHYT chi trả tiền tỷ cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

Hà Nam vào cuộc xác minh hành vi lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHYT do báo chí phản ánh

PortalCatRight

NLĐ cần cân nhắc việc rút BHXH một lần

BHXH tự nguyện ngày càng khẳng định được vai trò của mình

Vun đắp quan hệ Việt Nam- Nhật Bản lên tầm cao mới

Thu hút DN FDI đầu tư phát triển bền vững và lâu dài

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài cuối)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 2)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 1)

Phát triển BHXH tự nguyện tại Bắc Giang: Đột phá mạnh mẽ từ một chỉ thị

Ấn tượng mô hình “1 sổ + 1 sổ” ở xã Tân Hải

Thực hiện Đề án 06 và dấu ấn ngành BHXH Việt Nam

Đột phá trong thực hiện Đề án 06, nâng tầm phục vụ người dân và DN

Sửa đổi Luật BHXH nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NLĐ

Phát huy vai trò cấp ủy, chính quyền địa phương

Độc đáo không gian an sinh giữa lòng Thủ đô

Chính sách BHYT HSSV: Góp phần giáo dục toàn diện

BHYT giúp viết tiếp ước mơ đến trường

Hiệu ứng từ phong trào “thi đua nước rút” ở Kiên Giang

Bộ GD-ĐT và BHXH Việt Nam: Tăng cường phối hợp phát triển BHYT HSSV

BHYT HSSV góp phần thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân

BHYT toàn dân góp phần giữ vững an sinh

Bệnh nhân cần BHYT như “cây cần nhựa sống”

Kỳ vọng từ những “cánh tay nối dài”

“Ngôi nhà tiết kiệm” phát triển mạnh

Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nga: Luôn tận tâm với sự nghiệp trồng người

Điều diệu kỳ từ tấm thẻ BHYT

Có lương hưu, cuộc sống an nhiên

Lắng nghe ý kiến, việc gì tốt cho người dân thì phải làm

“Bộ tứ” ở Đồng Tháp: Mô hình hay cần nhân rộng

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

PortalCatRight

Mục tiêu phát triển BHXH, BHYT đến năm 2030

Nghị định 75/2023/NĐ-CP: Tăng quyền lợi thụ hưởng chính sách BHYT

Mô hình truyền thông phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi): Bổ sung 5 nhóm lao động tham gia BHXH bắt buộc

Nâng cấp, hoàn thiện các tiện ích của ứng dụng VssID-BHXH số

Hiệu quả tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, BHYT

Bổ sung thêm đối tượng được hưởng BHYT 100% và 95%

11 nội dung lớn trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Hợp tác an sinh xã hội Việt Nam- Nhật Bản: Đồng hành và phát triển

Đảm bảo quyền lợi về thuốc BHYT

Điểm sáng BHYT HSSV

Cải cách thủ tục hành chính: Nỗ lực vì Nhân dân

Ngành BHXH Việt Nam: Chuyển đổi số toàn diện

Ngành BHXH Việt Nam: Dấu ấn triển khai Đề án 06-CP

Dấu ấn nổi bật trong thực hiện BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2022

Liên thông đăng ký khai sinh, thường trú, cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Hướng dẫn đóng, nộp BHXH tự nguyện trực tuyến

Chế độ hưu trí cho NLĐ

Cách lấy lại mật khẩu VssID

Thúc đẩy chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt

Trách nhiệm thực hiện BHXH, BHYT của công chức Văn hóa-Xã hội cấp xã

Hiệu quả triển khai chính sách BH thất nghiệp

Xây dựng ngành BHXH Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, hướng tới Chính phủ số

Phát triển BHYT hộ gia đình giai đoạn 2015-2022

Bước đột phá phát triển BHXH tự nguyện giai đoạn 2016-2022

Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Tra cứu thông tin đóng BHXH, BHYT trực tuyến

Dấu ấn thực hiện Luật BHYT

BHXH Việt Nam tích hợp, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến

Lợi ích từ ứng dụng công nghệ xác thực sinh trắc trong BHXH, BHYT

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Không yêu cầu nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú khi thực hiện TTHC của ngành BHXH Việt Nam

Mục tiêu phát triển BHXH, BHYT đến năm 2030

BHXH Việt Nam: Tập trung triển khai Nghị định số 75/2023/NĐ-CP hiệu quả, kịp thời

Bổ nhiệm ông Nguyễn Ngọc Huyến giữ chức Vụ trưởng Vụ Tài chính- Kế toán

Hội đồng Quản lý BHXH thảo luận, quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng

BHXH Việt Nam: Tích cực kết nối, chia sẻ CSDL góp phần xây dựng và phát triển Chính phủ số

Học tập, quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 khóa XIII

Podcast tin nhanh, bản tin số 27

Chia sẻ khoảnh khắc- Lưu giữ kỷ niệm đẹp cùng mạng xã hội Vdiarybook

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BH thất nghiệp, BHYT

Bà Vũ Thị Hoài Gương được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc BHXH tỉnh Lai Châu

Hơn 6,5 triệu lao động đã được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp

Công ty Quảng An 1 chậm đóng BHXH: Những nghịch lý kéo dài

Hà Nội: Công bố quyết định thanh tra 45 doanh nghiệp chậm đóng BHXH

Lễ hội Văn hoá Ẩm thực xứ Quảng diễn ra từ 30/12/2023

Bộ Y tế gia hạn gần 12.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc

BHXH tỉnh Lạng Sơn: Tăng cường các giải pháp tăng thu, giảm nợ đọng BHXH, BHYT

Cần có biện pháp bảo vệ lao động di cư

Thành Manchester chìm trong thất vọng

An Giang: “Chiến dịch” 20 ngày đêm đưa thẻ BHYT, sổ BHXH đến người dân

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444