Việt Nam cần ưu tiên nguồn lực cho sự phát triển đầy đủ của trẻ
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Việt Nam cần ưu tiên nguồn lực cho sự phát triển đầy đủ của trẻ

Shared facebook
Thứ Sáu, ngày 18/08/2023 13:58

Sáng 18/8, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội phối hợp Quỹ Nhi đồng LHQ tại Việt Nam (UNICEF) tổ chức Hội thảo về phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi.

Phát biểu khai mạc, ông Tạ Văn Hạ- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục nêu rõ, trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Đảng và Nhà nước ta luôn dành cho trẻ em những chính sách ưu tiên, tạo điều kiện để trẻ em phát triển một cách toàn diện. Phát triển toàn diện trẻ em luôn là giải pháp nền tảng, quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước trong tương lai. Hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện để trẻ em phát triển toàn diện cả về trí, thể, mỹ. Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ, tạo điều kiện phát triển cho trẻ em trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đáng ghi nhận, tuy nhiên, trước mắt vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức do đại dịch, suy giảm kinh tế toàn cầu… “Cùng với các kết quả tích cực đạt được, việc thực hiện chính sách pháp luật phát triển toàn diện trẻ em còn nhiều khó khăn, thách thức. Hiện nay, trẻ em Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức liên quan đến vấn đề chăm sóc dinh dưỡng; cơ hội tiếp cận giáo dục mầm non chưa được bao phủ toàn diện, nhất là một số nhóm trẻ có điều kiện khó khăn; tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em; việc thực hiện quy định của Luật Trẻ em 2016 và trách nhiệm của HĐND các cấp chưa được thực hiện đầy đủ…”- ông Hạ khẳng định.

Theo UNICEF, những năm đầu đời là “giai đoạn vàng” trong cuộc đời của trẻ em, tạo nền tảng cho quá trình học tập và phát triển sau này. Nghiên cứu về thần kinh cho thấy 90% các kết nối thần kinh trong não sẽ diễn ra tới khi trẻ lên 6, trong đó 1.000 ngày đầu tiên (khoảng 3 năm đầu) sẽ là lúc mà não bộ phát triển nhanh nhất. Sự phát triển toàn diện của trẻ thơ về dinh dưỡng, giáo dục, phòng chống tai nạn thương tích... trong những năm đầu đời rất quan trọng với tất cả trẻ em. Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức để thực hiện các mục tiêu phát triển toàn diện trẻ em dưới 6 tuổi.

Theo số liệu của UNICEF, cứ trong 2 trẻ từ 0- 5 tháng tuổi thì có hơn 1 trẻ không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Ngoài ra, hơn một nửa số trẻ em từ 6- 23 tháng tuổi (54,6%) không có chế độ ăn tối thiểu đạt yêu cầu. Tỷ lệ này còn cao hơn nhiều ở một số nhóm DTTS tham gia điều tra (93% ở trẻ em dân tộc Mông và 81% ở trẻ em dân tộc Khmer). Hàng năm, hơn 200.000 trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng. Điều đáng lo ngại hơn là 90% số trẻ em này không nhận được dịch vụ điều trị.

Về giáo dục cũng có sự chênh lệch giữa các khu vực, các dân tộc, chỉ có 37,8% trẻ em Khmer và 47,6% trẻ em ở Đồng bằng sông Cửu Long được đi học mầm non, trong khi tỷ lệ này ở trẻ em người Kinh là 80,2%. Số trẻ em tuổi từ 2- 4 trên toàn quốc không đạt chỉ số phát triển trẻ thơ toàn diện là 22%. Trong số trẻ từ 2- 4 tuổi có tham gia giáo dục sớm, 21% trẻ không đạt mức phát triển, còn tỷ lệ này ở nhóm không tham gia giáo dục sớm là 36%.

Bà Nguyễn Thị Mai Thoa- Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho biết, so với giai đoạn trước, tỷ lệ suy dinh dưỡng và tỷ suất tử vong trẻ em đã giảm nhiều, nhưng không đồng đều. Tại khu vực miền núi, tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ suất tử vong trẻ em cao gấp 3- 4 lần khu vực đồng bằng. Tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính nặng còn phổ biến ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn, cần được can thiệp kịp thời với những sản phẩm đặc thù nhưng hiện nay chưa có chính sách hỗ trợ. Điều kiện để mọi trẻ em có cơ hội công bằng trong tiếp cận với giáo dục mầm non dưới 5 tuổi cũng chưa được bảo đảm. Một số nhóm trẻ em điều kiện khó khăn như trẻ em con công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất; trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trẻ em di cư theo bố mẹ... bị hạn chế về cơ hội học tập, còn thiếu chính sách hỗ trợ cần thiết.

Ở góc độ quốc tế, bà Lesley Miller- Phó Trưởng Đại diện UNICEF tại Việt Nam đã chỉ ra những khó khăn trong công tác phát triển toàn diện cho trẻ em, đó là Việt Nam chưa đạt được tiến độ trong Chỉ số phát triển trẻ thơ theo Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) số 4. Chỉ số phát triển trẻ thơ năm 2020 là 78,2%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 99,1% vào năm 2025 và 99,3% vào năm 2030. Như vậy, Việt Nam cần nỗ lực gấp đôi để đảo ngược tình hình và đạt được các mục tiêu này.

Đưa ra khuyến nghị cho Việt Nam, bà Lesley Miller cho rằng Việt Nam cần rà soát việc thực hiện Đề án Quốc gia về Phát triển trẻ thơ toàn diện và thực hiện các điều chỉnh cần thiết để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra tới năm 2025, chuẩn bị cho giai đoạn sắp tới 2026- 2030 phù hợp với Chương trình nghị sự phát triển bền vững của Việt Nam. Mặt khác, Việt Nam cần cải thiện hệ thống dữ liệu với các chỉ số thiết yếu về sự phát triển của trẻ nhỏ để theo dõi tiến trình và cung cấp thông tin cho việc hoạch định và thực hiện chính sách; tăng cường cơ cấu điều phối ở tất cả các cấp để cải thiện sự tích hợp các dịch vụ. “Đối với vấn đề suy dinh dưỡng ở trẻ, bà Chính phủ cần xác định các cơ chế nguồn tài chính bền vững để đảm bảo tất cả trẻ em mắc suy dinh dưỡng cấp tính nặng đều được điều trị theo tiêu chuẩn quốc gia, bao gồm cả việc tận dụng nguồn BHYT theo Luật BHYT khi sửa đổi”- bà Lesley Miller cho biết.

V.Thu



PortalCatRight

Dự án Luật BHXH (sửa đổi) đã cầu thị, đồng thuận, thống nhất cao

Tiếp tục nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong công tác tổ chức cán bộ

Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH: Hơn 3,3 triệu người hưởng theo mức mới

Quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trong những tháng cuối năm 2023

Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT tỉnh Hà Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Quỹ BHYT chi trả tiền tỷ cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

Hà Nam vào cuộc xác minh hành vi lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHYT do báo chí phản ánh

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh kiểm tra công tác phục vụ người dân, thực hiện chức năng tra cứu thông tin đóng BHXH tự nguyện, BHYT

Tăng cường kiểm tra, giám sát, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu

Nâng cao chất lượng giám định để đảm bảo quỹ BHYT sử dụng hiệu quả

Chung tay bảo vệ quyền lợi người lao động

Dấu ấn tuổi trẻ BHXH Việt Nam với Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2023

Hành trình về “miền đất lửa”

Đề án 06 mang lại những thay đổi lớn trong hoạt động của Ngành BHXH Việt Nam

Công đoàn cơ quan BHXH Việt Nam: Đổi mới, khơi dậy và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ đoàn viên, CCVC

BHXH Việt Nam thực hiện Đề án 06: Nâng chất lượng phục vụ, tăng hiệu quả quản lý

Ngành BHXH Việt Nam: Dốc sức cho nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023

Chia sẻ kinh nghiệm phát triển người tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

Đoàn công tác BHXH Việt Nam làm việc với BHXH 5 tỉnh, thành phía Nam

Ngành BHXH Việt Nam: Nhận diện khó khăn, thách thức, kiên định với mục tiêu kế hoạch năm 2023

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Bảo đảm và nâng cao quyền lợi BHXH, kiên quyết xử lý chậm đóng, trốn đóng BHXH

Hoàn thiện chính sách BHXH, đảm bảo quyền lợi người tham gia và hướng tới BHXH toàn dân

BHXH Việt Nam giao ban tháng 6/2023: Kiên định với mục tiêu năm 2023

Quốc hội thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế-xã hội

Đoàn Thanh niên Cơ quan BHXH Việt Nam: Phát huy vai trò xung kích của tuổi trẻ

Việt Nam- Lào: Đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực an sinh xã hội

Ngành BHXH Việt Nam: Nắm chắc, bám sát thực tiễn để có phản ứng kịp thời

Đối thoại chính sách BHXH, BHYT cho CNLĐ trong các KCN

Việc thành lập cơ quan thanh tra ở BHXH Việt Nam là cần thiết

Khảo sát, đánh giá về tình hình triển khai 2 nhóm TTHC liên thông điện tử

PortalCatRight

BHYT toàn dân góp phần giữ vững an sinh

Bệnh nhân cần BHYT như “cây cần nhựa sống”

Kỳ vọng từ những “cánh tay nối dài”

“Ngôi nhà tiết kiệm” phát triển mạnh

Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nga: Luôn tận tâm với sự nghiệp trồng người

Điều diệu kỳ từ tấm thẻ BHYT

Có lương hưu, cuộc sống an nhiên

Lắng nghe ý kiến, việc gì tốt cho người dân thì phải làm

“Bộ tứ” ở Đồng Tháp: Mô hình hay cần nhân rộng

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Giải pháp chuyển đổi số trong hoạt động giám định BHYT

Những sáng kiến đem BHXH, BHYT đến cho phụ nữ nghèo

Nỗi lo người cao tuổi “2 không”

Vai trò và thực trạng của chế độ trợ cấp thai sản ở Việt Nam

Những điểm mới trong dự thảo Luật BHXH (sửa đổi)

Càng rõ ý nghĩa, càng yêu nghề…

Thực hiện chính sách BHXH, BHYT: Thay đổi từ nhận thức

Duyên nghề

Chuyện ở Cần Giờ

“Tăng lượng, đổi chất” tổ chức dịch vụ thu

Niềm vui của người “ngoại đạo”

Phát triển thị trường lao động: Cần linh hoạt và bền vững

Chuyện “đảng viên đi trước”

“Đoàn kết là điểm mẹ...”

Khi BHXH, BHYT được nghệ thuật hóa

"Trái ngọt" đầu mùa

Sắc xuân ở Linh Thông

Tủa Chùa- một tình yêu

PortalCatRight

Phát triển BHYT hộ gia đình giai đoạn 2015-2022

Bước đột phá phát triển BHXH tự nguyện giai đoạn 2016-2022

Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Tra cứu thông tin đóng BHXH, BHYT trực tuyến

Dấu ấn thực hiện Luật BHYT

BHXH Việt Nam tích hợp, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến

Lợi ích từ ứng dụng công nghệ xác thực sinh trắc trong BHXH, BHYT

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Nâng cao chất lượng phục vụ Nhân dân

BHYT HSSV- Những điều cần biết

7 dịch vụ công dành cho cá nhân trên ứng dụng VssID

BHYT chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân

Mức tăng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng

Tham gia BHYT để được chia sẻ gánh nặng khi ốm đau, bệnh tật

Mức đóng BHYT hộ gia đình từ ngày 1/7/2023

Ngành BHXH Việt Nam- Kết quả nổi bật trong triển khai Đề án 06 của Chính phủ

BHYT hộ gia đình- Những điều cần biết

Quyền lợi BHXH của người dân luôn được đảm bảo

Hướng dẫn thay thế thẻ BHYT giấy trong KCB

Chính sách BHYT phát huy giá trị thiết thực

Nỗ lực thu, phát triển người tham gia BHXH, BHYT

Đẩy mạnh cải cách TTHC, chuyển đổi số Ngành BHXH Việt Nam

Thi đua đăng ký, cài đặt và sử dụng ứng dụng VssID năm 2023

Hướng dẫn đóng, nộp BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình

Vai trò quan trọng của quỹ BH TNLĐ-BNN

Giá trị của lương hưu BHXH với người cao tuổi

Vai trò quan trọng của CSDL quốc gia về bảo hiểm

Tăng các mức hưởng BHXH, BHYT từ ngày 1/7/2023

Lợi ích thiết thực khi tham gia BHXH tự nguyện

Thúc đẩy các DVC trực tuyến lĩnh vực BHXH, BHYT

Đồng hành cùng BHXH vì một cuộc sống chất lượng hơn

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban TVQH: Đánh giá kỹ tác động của các chính sách trong Dự án Luật BHXH (sửa đổi)

Ủy ban TVQH sẽ xem xét, cho ý kiến Dự án Luật BHXH (sửa đổi)

Nhọc nhằn lan tỏa BHXH, BHYT ở Đà Bắc

Truy trả và chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH theo mức mới cho hơn 3,3 triệu người hưởng trên toàn quốc

Cần chế tài đủ mạnh để xử lý trường hợp chậm đóng, trốn đóng BHXH

Cần thiết phải sửa đổi Luật BHXH

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với Ủy ban Xã hội về Dự án Luật BHXH (sửa đổi)

Người dân Thủ đô phấn khởi khi lĩnh mức lương hưu mới

Ngành BHXH Việt Nam: Nâng cao hiệu quả quản lý, quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023

Sửa Luật BHXH để phát triển bền vững người tham gia BHXH, BHYT

BHXH TP.HCM: Triển khai đa dạng các “kịch bản” phát triển người tham gia

An Giang: Ra mắt 2 mô hình hay thúc đẩy phát triển BHXH, BHYT

Tiến tới hình thành hệ thống BHXH đa tầng

Quảng Trị: Phát huy vai trò của BCĐ các cấp trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT

BHXH tỉnh Đồng Nai: Đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số

Ứng dụng công nghệ trong quản trị Tòa soạn số

Bước đột phá phát triển BHXH tự nguyện giai đoạn 2016-2022

Podcast tin nhanh, bản tin số 11

Thêm cơ sở điều trị tim mạch- đột quỵ đạt chuẩn quốc tế tại miền Trung

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444