Giá gạo ở Indonesia tăng kỷ lục
LoadFromCatche:0
PortalHeader
PortalNav
PortalView

Giá gạo ở Indonesia tăng kỷ lục

Shared facebook
Thứ Ba, ngày 24/10/2023 07:56

Người dân Indonesia đang phải điều chỉnh bữa ăn hàng ngày để thích nghi với tình trạng giá gạo tăng cao chưa từng có trong tháng 10.

Sản lượng gạo đã giảm mạnh vì hạn hán kéo dài do ảnh hưởng của El Nino, đặc biệt ở các tỉnh Tây Java, Trung Java và Nam Sumatra- ba vựa lúa lớn nhất của Indonesia. Theo dữ liệu mới được Cục Thống kê Indonesia (BPS) công bố hôm 16/10, lượng gạo thiếu hụt có thể lên đến 1,45 triệu tấn do sản lượng quý 4/2023 ước tính chỉ đạt 4,78 triệu tấn, tức là thấp hơn gần 11% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thực tế này đã đẩy giá gạo tăng vọt. Và để thích nghi với cơn bão giá, nhiều nhà hàng và các hộ gia đình ở Indonesia quyết định giảm khẩu phần cơm và mua ngũ cốc chất lượng thấp hơn.

Dalmusm- một chủ cửa hàng đồ ăn ở Jakarta phải giảm khoảng 1/3 khẩu phần cơm mà ông phục vụ khách hàng trong hai tháng qua. Chia sẻ với báo Straits Times, ông cho biết: "Rất khó tăng giá món ăn, vì như vậy khách hàng của tôi chắc chắn sẽ bỏ đi. Giảm 1/3 khẩu phần cơm không phải là quá nhiều hay quá ít. Bữa ăn vẫn giúp họ no bụng".

Hàng ngày, hai quầy hàng thực phẩm của ông Dalmus ở Tây Jakarta vẫn tiếp đón thực khách gồm hơn 100 công nhân xây dựng, nhân viên giao hàng, lái xe taxi và những người lao động lương thấp khác. Họ thường chi 10.000 đến 12.000 rupiah cho một bữa ăn gồm cơm, trứng và rau.

Để thích ứng với giá gạo tăng cao mà vẫn nguyên giá nhằm giữ khách hàng, Dalmusm quyết định thay loại gạo chất lượng trung bình- vốn đã tăng giá từ 570.000 rupiah lên 700.000 rupiah cho mỗi bao 50kg, bằng loại gạo chất lượng thấp hơn giá 650.000 rupiah. Mặc dù vậy, doanh thu hàng ngày của ông vẫn giảm 20%.

Giá gạo ở Indonesia tăng vọt bắt nguồn từ thời tiết khô hạn do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino. Các cánh đồng lúa ở Indonesia không có nước trong 3 tháng qua. Nhiều quốc gia khác cũng chịu ảnh hưởng tương tự. Ấn Độ, nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, đã hạn chế xuất khẩu kể từ tháng 7 do giá lương thực tăng, lạm phát cao và lo ngại thiếu gạo.

Theo Angga Hermanda, một thành viên thuộc Hội Nông dân Indonesia, một số khu vực có hệ thống tưới tiêu kém, chẳng hạn như các địa phương thuộc tỉnh Banten ở Java, đã ghi nhận sản lượng lúa gạo giảm mạnh. Nhiều nông dân ở Banten và Trung Java chuyển sang trồng ngô để đối phó với nguồn cung nước hạn chế.

Không giống như các quốc gia trồng lúa lớn khác như Ấn Độ và Việt Nam, Indonesia tiêu thụ phần lớn sản lượng của mình. Nước này sản xuất được 31,5 triệu tấn gạo vào năm 2022 và tiêu thụ khoảng 30 triệu tấn gạo mỗi năm. Theo Bộ Nông nghiệp Indonesia, tổng sản lượng năm 2023 được dự đoán sẽ giảm khoảng 1,2 triệu tấn do hiện tượng El Nino. Để bù đắp thiếu hụt, quốc gia đông dân thứ tư thế giới đang nhập khẩu 2 triệu tấn gạo từ các nước đối tác và sẽ tiếp nhận khoảng 600.000 tấn gạo nhập khẩu vào cuối năm nay. 

Dự đoán một vụ thu hoạch kém và giá gạo vẫn ở mức cao, chính phủ Indonesia đã đẩy mạnh các nỗ lực chuẩn bị nhằm đảm bảo dự trữ gạo hợp lý. Hôm 13/10, Tổng thống Joko Widodo tuyên bố sẽ nhập thêm 1,5 triệu tấn gạo ngoài 2 triệu tấn đã được nhập khẩu. "Chúng ta cần đưa gạo ra thị trường để giá giảm dần", ông nói.

Gạo là khẩu phần ăn chính trong thực đơn của người Indonesia nói riêng và gần 700 triệu người dân Đông Nam Á nói chung. Tuy nhiên, thời tiết khô hạn bởi tác động của El Nino đã khiến việc trồng lúa ở nhiều quốc gia trong khu vực gặp khó khăn và sản lượng suy giảm mạnh, thiếu hụt nguồn cung, dẫn tới hậu quả tất yếu là giá lương thực tăng phi mã. Thực trạng này thậm chí còn đáng ngại hơn trong bối cảnh nguy cơ thiếu hụt lúa gạo đã phủ bóng toàn cầu từ giữa năm 2023.

Ngọc Tuấn



PortalCatRight

BHXH Việt Nam đồng hành cùng doanh nghiệp FDI Nhật Bản

BHXH tỉnh Cà Mau tập cần trung thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm

Nỗ lực đảm bảo an sinh cho người dân Thủ đô

Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam làm việc tại BHXH tỉnh Phú Thọ

Nhận diện và đưa ra kịch bản điều hành phù hợp với thực tế

Không gian xanh an sinh: Mang chính sách BHXH, BHYT đến với người dân

BHXH Việt Nam phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Hội thảo Sửa đổi, bổ sung Luật BHXH

Bắc Ninh trở thành “điểm sáng” trong hỗ trợ người dân tham gia BHXH, BHYT

Hà Nội: Nhiều "điểm sáng" trong phát triển BHYT HSSV

Toàn ngành BHXH Việt Nam đảm bảo tốt quyền lợi BHXH, BHYT cho người tham gia

Tiềm năng mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Tạo động lực mới phát triển BHXH tự nguyện

Xây dựng Dự án Luật BHXH (sửa đổi) đã cầu thị, đồng thuận, thống nhất cao

Tiếp tục nêu cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu trong công tác tổ chức cán bộ

Chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH: Hơn 3,3 triệu người hưởng theo mức mới

Quyết liệt thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trong những tháng cuối năm 2023

Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT tỉnh Hà Nam triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

Quỹ BHYT chi trả tiền tỷ cho bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo

Hà Nam vào cuộc xác minh hành vi lạm dụng, trục lợi quỹ BHXH, BHYT do báo chí phản ánh

Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh kiểm tra công tác phục vụ người dân, thực hiện chức năng tra cứu thông tin đóng BHXH tự nguyện, BHYT

Tăng cường kiểm tra, giám sát, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu

Nâng cao chất lượng giám định để đảm bảo quỹ BHYT sử dụng hiệu quả

Chung tay bảo vệ quyền lợi người lao động

Dấu ấn tuổi trẻ BHXH Việt Nam với Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2023

Hành trình về “miền đất lửa”

Đề án 06 mang lại những thay đổi lớn trong hoạt động của Ngành BHXH Việt Nam

Công đoàn cơ quan BHXH Việt Nam: Đổi mới, khơi dậy và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ đoàn viên, CCVC

BHXH Việt Nam thực hiện Đề án 06: Nâng chất lượng phục vụ, tăng hiệu quả quản lý

Ngành BHXH Việt Nam: Dốc sức cho nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023

Chia sẻ kinh nghiệm phát triển người tham gia BHXH, BHYT, BH thất nghiệp

PortalCatRight

Vun đắp quan hệ Việt Nam- Nhật Bản lên tầm cao mới

Thu hút DN FDI đầu tư phát triển bền vững và lâu dài

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài cuối)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 2)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 1)

Phát triển BHXH tự nguyện tại Bắc Giang: Đột phá mạnh mẽ từ một chỉ thị

Ấn tượng mô hình “1 sổ + 1 sổ” ở xã Tân Hải

Thực hiện Đề án 06 và dấu ấn ngành BHXH Việt Nam

Đột phá trong thực hiện Đề án 06, nâng tầm phục vụ người dân và DN

Sửa đổi Luật BHXH nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NLĐ

Phát huy vai trò cấp ủy, chính quyền địa phương

Độc đáo không gian an sinh giữa lòng Thủ đô

Chính sách BHYT HSSV: Góp phần giáo dục toàn diện

BHYT giúp viết tiếp ước mơ đến trường

Hiệu ứng từ phong trào “thi đua nước rút” ở Kiên Giang

Bộ GD-ĐT và BHXH Việt Nam: Tăng cường phối hợp phát triển BHYT HSSV

BHYT HSSV góp phần thực hiện mục tiêu BHYT toàn dân

BHYT toàn dân góp phần giữ vững an sinh

Bệnh nhân cần BHYT như “cây cần nhựa sống”

Kỳ vọng từ những “cánh tay nối dài”

“Ngôi nhà tiết kiệm” phát triển mạnh

Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nga: Luôn tận tâm với sự nghiệp trồng người

Điều diệu kỳ từ tấm thẻ BHYT

Có lương hưu, cuộc sống an nhiên

Lắng nghe ý kiến, việc gì tốt cho người dân thì phải làm

“Bộ tứ” ở Đồng Tháp: Mô hình hay cần nhân rộng

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Vẫn nan giải tình trạng chậm đóng, trốn đóng BHXH

Giải pháp chuyển đổi số trong hoạt động giám định BHYT

PortalCatRight

Hợp tác an sinh xã hội Việt Nam- Nhật Bản: Đồng hành và phát triển

Đảm bảo quyền lợi về thuốc BHYT

Điểm sáng BHYT HSSV

Cải cách thủ tục hành chính: Nỗ lực vì Nhân dân

Ngành BHXH Việt Nam: Chuyển đổi số toàn diện

Ngành BHXH Việt Nam: Dấu ấn triển khai Đề án 06-CP

Dấu ấn nổi bật trong thực hiện BHXH, BHYT giai đoạn 2012-2022

Liên thông đăng ký khai sinh, thường trú, cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi

Hướng dẫn đóng, nộp BHXH tự nguyện trực tuyến

Chế độ hưu trí cho NLĐ

Cách lấy lại mật khẩu VssID

Thúc đẩy chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt

Trách nhiệm thực hiện BHXH, BHYT của công chức Văn hóa-Xã hội cấp xã

Hiệu quả triển khai chính sách BH thất nghiệp

Xây dựng ngành BHXH Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, hướng tới Chính phủ số

Phát triển BHYT hộ gia đình giai đoạn 2015-2022

Bước đột phá phát triển BHXH tự nguyện giai đoạn 2016-2022

Mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

Tra cứu thông tin đóng BHXH, BHYT trực tuyến

Dấu ấn thực hiện Luật BHYT

BHXH Việt Nam tích hợp, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến

Lợi ích từ ứng dụng công nghệ xác thực sinh trắc trong BHXH, BHYT

Chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam: Nâng cao chất lượng phục vụ Nhân dân

BHYT HSSV- Những điều cần biết

7 dịch vụ công dành cho cá nhân trên ứng dụng VssID

BHYT chăm sóc và bảo vệ sức khỏe Nhân dân

Mức tăng lương hưu, trợ cấp BHXH và trợ cấp hằng tháng

Tham gia BHYT để được chia sẻ gánh nặng khi ốm đau, bệnh tật

Mức đóng BHYT hộ gia đình từ ngày 1/7/2023

Ngành BHXH Việt Nam- Kết quả nổi bật trong triển khai Đề án 06 của Chính phủ

PortalAdv
PortalCatRight
PortalTopRead

Đọc nhiều

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 2)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài 1)

Cả hệ thống chính trị vào cuộc- Vì sự bền vững trụ cột an sinh (Bài cuối)

Biểu dương tinh thần chủ động, không trông chờ của BHXH tỉnh Cà Mau

Thu hút DN FDI đầu tư phát triển bền vững và lâu dài

BHXH tỉnh Sóc Trăng cần tiếp tục giữ vững kỷ cương, kỷ luật, nêu cao tinh thần phục vụ nhân dân

Việt Nam và Nhật Bản hợp tác trong lĩnh vực An sinh xã hội: Đồng hành hướng tới tương lai

Hà Tĩnh: Phát động Cuộc thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật về BHXH, BHYT

Còn nhiều người chưa có thẻ BHYT là chúng ta còn có lỗi với bà con

BHXH Việt Nam đồng hành cùng doanh nghiệp FDI Nhật Bản

BHXH Việt Nam sẽ đối thoại với gần 100 DN FDI Nhật Bản khu vực phía Bắc

Tạo sự gắn kết, đồng thuận, hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau giữa BHXH Việt Nam và các DN Nhật Bản (*)

Ban Chỉ đạo cả 3 cấp cùng mạnh, cùng hoạt động hiệu quả, thì kết quả dệt lưới an sinh sẽ như mong muốn

Đăng nhập ứng dụng VssID bằng tài khoản định danh điện tử (VNeID)

Tăng cường hợp tác an sinh xã hội giữa Việt Nam- Nhật Bản

Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc sáng 23/10

Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực an sinh xã hội sẽ được nâng lên một tầm cao mới (*)

Bổ sung 2 dịch vụ công trực tuyến mới về BHYT và giải quyết hưởng BHXH một lần

BHXH tỉnh Tuyên Quang: Tuyên truyền chính sách BHXH một lần tới NLĐ đang hưởng trợ cấp thất nghiệp

Hiệp hội Bưu chính Việt Nam tổ chức thành công Đại hội lần thứ nhất

PortalAdv
PortalAdv
PortalAdv
PortalFooter
Phần mềm CMS liên hệ 0903234444